K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Ta có: x-y=x.y

\(\Rightarrow\)x=x.y+y

         x=y.(x+1)

\(\Rightarrow\)x:y=y.(x+1):y

              =x+1

\(\Rightarrow\)x-y=x+1\(\Rightarrow\)y=-1

         x=-1.(x+1)\(\Rightarrow\)x=-x-1\(\Rightarrow\)2x=-1

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-1}{2}\)

Vậy x=\(\frac{-1}{2}\);y=-1

Học tốt nha^^

31 tháng 5 2020

*\(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-\left(5x^2-2xy\right)\)

\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)

\(M=\left(6-5\right)x^2+\left(9+2\right)xy-y^2\)

\(M=x^2+11xy-y^2\)

\(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2018}\ge0\forall x\\\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)

Mà đề cho \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)

=> \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Thay x = 5/2 ; y = -4/3 vào M ta được :

\(M=\left(\frac{5}{2}\right)^2+11\cdot\frac{5}{2}\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)-\left(-\frac{4}{3}\right)^2\)

\(M=\frac{25}{4}+\frac{-110}{3}-\frac{16}{9}\)

\(M=\frac{-1159}{36}\)

Vậy giá trị của M = -1159/36 khi x = 5/2 ; y = -4/3

Không chắc nha 

7 tháng 10 2019

b) ∠V2 và ∠U1 là hai góc SLT

⇒ ∠U1 = ∠V2 = 36o.

∠U1 và ∠U2 kề bù

⇒ ∠U1 + ∠U2 = 180o

⇒ ∠U2 = 144o

∠V1 và ∠U2 đồng vị

⇒ ∠V1 = ∠U2 = 144o.

7 tháng 10 2019

bó tay .com.vn

7 tháng 10 2019

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

=>\(\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}.\frac{a-b}{c-d}\)

=>\(\frac{ab}{cd}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

7 tháng 10 2019

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}.\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

Vậy khi \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì \(\frac{ab}{cd}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

Chúc em học tốt nhé!

7 tháng 10 2019

\(\frac{8}{7}+\frac{4}{7}\cdot\left(-\frac{6}{11}\right)-\frac{4}{7}\cdot\frac{5}{11}\)

\(=\frac{8}{7}+\frac{4}{7}\cdot\left(-\frac{6}{11}-\frac{5}{11}\right)\)

\(=\frac{8}{7}-\frac{4}{7}\)

\(=\frac{4}{7}\)

7 tháng 10 2019

thế còn con nữa đâu bạn

17 tháng 3 2020

Giải:

Gọi x;y;z∈N∗x;y;z∈N∗ là số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 và aa là số ngày mà đội 3 hoành thành công việc.

Theo bài ra ta có: 4.x=6.y=a.z4.x=6.y=a.z (1) và x+y=5zx+y=5z

Từ (1) ta có:

4x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z244x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được:

x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2
⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12 (vì z∈N∗z∈N∗)

Vậy số ngày đội 3 hoàn thành là: 12 ngày

Hok tốt

17 tháng 3 2020

gọi \(x,y,z\)là số máy của đội 1, đội 2, đội 3 zà \(a\\\)là số ngày mà đội 3 hoàn thành

theo bài ra ta có \(4.x=6.y=a.z\left(1\right)\)zà \(x+y=5z\)

Từ 1 ta có

\(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{a.z}{24}=>\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}\)

áp dụng tính chất = nhau ta được

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}=\frac{x+y}{6+4}=\frac{5.z}{10}=\frac{z}{2}\)

=>\(\frac{a.z}{24}=\frac{z}{2}=>a=\frac{24.z}{2.z}=12\)

zậy đội 3 hoàn thành trong 12 ngày

7 tháng 10 2019

Đè bài là gì vậy ?

7 tháng 10 2019

mình ấn thiếu đề bài nha đề bài là : so sánh 2 số sau . giải giúp mình với

7 tháng 10 2019

4^n +15n-1 (1)

với n =0 thì 40+15.0−1=040+15.0−1=0 chia hết 9
tương tự ta đc n=1 => (1)= 18 chia hết 9
............
giả sử (1) đúng với n =k
hay 4k+15k−14k+15k−1 chia hết 9
--- CM bài toán cũng đúng với n=k+1

xét 4k+1+15(k+1)−14k+1+15(k+1)−1

=4.4k+4.15k−4−3.15k+184.4k+4.15k−4−3.15k+18

=4(4k+15k−1)−9(5k+2)4(4k+15k−1)−9(5k+2)

do 4k+15k−14k+15k−1 chia hết 9 và 9(5k+2) chia hết cho 9

=> 4(4k+15k−1)−9(5k+2)4(4k+15k−1)−9(5k+2) chia hết 9

=> cm đc với n=k+1

vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.