K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

 a) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì ^ BOA = ^ COA Suy ra ΔABO=ΔACO(c−g−c)⇒ ^ ACO = ^ ABO =90o

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

 bó tay. com k mk nha!!!

28 tháng 12 2017

Nguyễn Xuân Anh copy thì giải làm gì?

Lần sau copy xong thì nhớ ghi xong thì ghi nguồn vào nếu bạn biết tôn trọng công sưc của người khác! :v

Thánh copy trên Yahoo. Cần link làm = chứng ko?

(1) Người ta trồng 35 cây dừa trên 1 thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m thành từng hàng so? | Yahoo Hỏi & Đáp)

28 tháng 12 2017

Goi x la so hang cay duoc trong theo hang ngang thi ta co 1-x khoang cach giua cac hang (vd 5 hang thi se co 4 khoang cach) 
Goi y la so hang duoc trong theo hang doc,thi ta co y-1 khoang cach giua cac hang 
Tat nhien ta co x*y=35 cay (1) 
De cho khoang cach giua cac cay la bang nhau thi ta can lap ti le: 20/(x-1)=30/(y-1)<=>30x-20y=-10 (2) 
the(1) vao (2) ta duoc pt 20y^2-1050-10y=0.Giai pt ra y=7=>x=35/7=5 
Ta thay x=5 hang thi co 4 khoang cach =>moi hang cung nhu moi cay giua cac hang se cach nhau 20/4 pang 5m 
tuong tu 7 hang(duoc trong theo hang doc) se co 6 khoang cach => moi hang cung nhu moi cay giua cac hang se cach nhau la 30/6 pang 5m. 
The la moi cay giua hang va cot deu cach deu nhau 5 m roi....hiu chua..hi 

28 tháng 12 2017

số đó là

126 : 45 x 100=280

28 tháng 12 2017

Số đó là:
126:45x100=280
Vậy số đó là 280

29 tháng 12 2017

ABCOMNHE

a) Do M, N thuộc đường tròn đường kính BC nên \(\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=90^o\Rightarrow BN\perp AC;CM\perp AB\)

Xét tam giác ABC có BN và CM là hai đường cao nên H là trực tâm, vậy thì AH cũng là đường cao của tam giác hay \(AH\perp BC\)

b) Do AMH và ANH là các tam giác vuông có chung cạnh huyền AH nên AMHN là tứ giác nội tiếp đường tròng tâm E, bán kính EH. Vậy thì \(\widehat{MHE}=\widehat{MNA}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AM)

Lại có EM = EH nên \(\widehat{MHE}=\widehat{HME}\)

Vậy nên \(\widehat{HME}=\widehat{MNA}\)   (1)

Lại có do OM = OC nên \(\widehat{OMC}=\widehat{OCM}\) mà \(\widehat{OCM}=\widehat{BNM}\)  (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

Vậy nên \(\widehat{OMC}=\widehat{BNM}\)     (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HME}+\widehat{OMC}=\widehat{MNA}+\widehat{MNB}\Rightarrow\widehat{EMO}=\widehat{ANH}=90^o\)

Vậy ME là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Xét tam giác MEO và NEO có: Cạnh EO chung, EM = EN, OM = ON 

\(\Rightarrow\Delta MEO=\Delta NEO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow S_{MEO}=S_{NEO}\Rightarrow S_{MEO}=\frac{1}{2}S_{MENO}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}ME.MO=\frac{1}{4}.MN.EO\Rightarrow MN.OE=2ME.MO\)

c) Do tứ giác AMHN nội tiếp nên \(\widehat{MAH}=\widehat{MNH}\)

Mà \(\widehat{MCB}=\widehat{MNH}\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MCB}\)

Vậy thì \(\Delta AMH\sim\Delta CMB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CM}{AM}=\frac{CB}{AH}=1\)

Lại có xét tam giác vuông AMC, \(tan\widehat{BAC}=\frac{MC}{AM}=1.\)