K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

                                                         Bài giải

Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2017}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A-A=A=2^{2018}-1\)

Thay vào biểu thức ta có :

\(1+2+2^2+...+2^{2017}-2^{2018}=2^{2018}-1-2^{2018}=-1\)

19 tháng 10 2019

Đéo biết ok

19 tháng 10 2019

Vũ Tiến Sỹ 

Đừng để bị phốt ạ

18 tháng 10 2019

bn xét từng cái vế trái lớn hơn hoặc bằng 0 rồi cộng lại thì lớn hơn hoặc bằng 0.

sau đó suy ra vế phải lớn hơn hoặc bằng 0.

sau 1 hồi thì đc x lớn hơn hoặc bằng 0

rồi bỏ đc dấu giá trị tuyệt đối 

về sau là dễ r nha!

19 tháng 10 2019

\(\left|x^2-2x-1\right|=\left|2x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x-1=2x-1\\x^2-2x-1=1-2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4x-2=0\\x^2-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=2\\x^2=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2}+2;x=-\sqrt{2}+2\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}\)

18 tháng 10 2019

vẽ hình thì cậu tự vẽ nhé thì 2 đường thẳng song song gọi là a và b.Còn đường vuông góc gọi là c

      GT:

  •  a vuông góc với c
  •  a song song với b

       KL:

  • b vuông góc với c
19 tháng 10 2019

a b c GT a//b c_|_a KL c_|_b

18 tháng 10 2019

\(\frac{x-2}{x+3}=\frac{x-5}{x-7}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-7\right)=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-2x+14=x^2+3x-5x-15\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+14=x^2-2x-15\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2-9x+2x+14+15=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-7x=-29\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{29}{7}\)

18 tháng 10 2019

\(\frac{x-2}{x+3}=\frac{x-5}{x-7}\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-7\right)=\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

\(\Rightarrow x^2-9x+14=x^2-2x-15\)

\(-7x=29\Rightarrow x=\frac{-29}{7}\)

18 tháng 10 2019

Ta có:d vuông góc với OA

           OB vuông góc với OA

=>OB song song với d

19 tháng 10 2019

O A B d GT AOB = 90^o d là đường tt của AB KL OB // d

Vì AOB vuông (gt) => OA _|_ OB

Vì d là đường trung trực của OA (gt)

=> d _|_ OA (t/c)

Vì OA _|_ OB (cmt)

     d _|_ OA (cmt)

=> d// OB (t/c)