Help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho góc xOy vuông. Trên tia Ox lấy điểm A cố định, điểm B chuyển động trên tia Oy. Tìm tập hợp điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề : \(\left(-\frac{4}{3}\right)^n.\left(\frac{16}{9}\right)^2=\left(-\frac{64}{27}\right)^2\)
=> \(\left(-\frac{4}{3}\right)^n.\left[\left(-\frac{4}{3}\right)^2\right]^2=\left[\left(-\frac{4}{3}\right)^3\right]^2\)
=> \(\left(-\frac{4}{3}\right)^n.\left(-\frac{4}{3}\right)^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^6\)
=> \(\left(-\frac{4}{3}\right)^n=\left(-\frac{4}{3}\right)^2\)
=> n = 2
\(\left(\frac{-3}{5}\right)^n:\left(\frac{9}{25}\right)^3=-\frac{3}{5}\)
=> \(\left(-\frac{3}{5}\right)^n:\left[\left(-\frac{3}{5}\right)^2\right]^3=-\frac{3}{5}\)
=> \(\left(-\frac{3}{5}\right)^n:\left(-\frac{3}{5}\right)^6=-\frac{3}{5}\)
=> \(\left(-\frac{3}{5}\right)^n=\left(-\frac{3}{5}\right)^7\)
=> n = 7
\(\frac{\left(-\frac{3}{5}\right)^n}{\left(\frac{9}{25}\right)^n}=-\frac{3}{5}\)
\(\left(-\frac{\frac{3}{5}}{\frac{9}{25}}\right)^n=-\frac{3}{5}\)
\(-\left(\frac{5}{3}\right)^n=-\frac{3}{5}\)
\(\left(\frac{5}{3}\right)^n=\frac{3}{5}\)
Vậy n = -1
Ta có : 2516 = (52)16 = 532 = (54)8 = 6258
Lại có 624 = (63)8 = 2168
Vì 6258 > 2168
=> 2516 > 624
a) Ta có: 339<340=(34)10=8110
1121>1120=(112)10=12110
Mà 121^10>81^10=>11^21>3^39
\(\left(x-1\right)\sqrt{x^2+5}+x=x^2+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=x^2\)(đk: \(x>1\))
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+5}+1\right)=2x^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+5\right)-2\sqrt{x^2+5}\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+5}-x+3\right)\left(\sqrt{x^2+5}-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2+5}-x+3=0\left(\cdot\right)\\\sqrt{x^2+5}-x-1=0\left(\cdot\cdot\right)\end{cases}}\)
Tới đây thì giải hai phương trình (*) và (**) rồi nhận nghiệm thỏa mãn là xong
y x B K O C1 z A H C
a)Phần thuận:
Dựng CH, CK lần lượt vuông góc với Ox, Oy thì tam giác vuông CAH = tam giác vuông CBK =>CH=CK.
Mặt khác góc xOy cố định =>C thuộc tia phân giác Oz của góc xOy
b) giới hạn, phần đảo:
c) Kết luận: Tập hợp điểm C là tia phân giác Oz của góc xOy