Bác An đi công tác từ 7 giờ sáng ngày thứ 4 đến 17 giờ ngày thứ 6 . Hỏi Bác An đi mất bao nhiêu giờ
Giúp mình nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chiều rộng thêm 16cm thì hcn thành hình vuông
Khi đó chiều rộng + 16 = chiều dài
=> chiều dài - chiều rộng = 16
Hiệu số phần bằng nhau:
7 - 5 = 2(phần)
Chiều dài là:
16 : 2 x 7= 56(cm)
Chiều rộng là:
16 : 2 x 5 = 40(cm)
Diện tích hcn là:
56 x 40= 2240(cm2)
#)Giải :
Nếu hình chữ nhật trở thành hình vuông thì chiều dài = chiều rộng
Vì chiều rộng thêm 16 cm thì hình chữ nhật thành hình vuông
=> Chiều rộng kém chiều dài 16 cm
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng : /-------/-------/-------/-------/-------/
Chiều dài : /-------/-------/-------/-------/-------/-------/-------/
Hiệu số phần bằng nhau là :
7 - 5 = 2 ( phần )
Chiều rộng là :
16 : 2 x 5 = 40 ( cm )
Chiều rộng là :
40 + 16 = 56 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật đó là :
40 x 56 = 2240 ( cm2)
Đ/số : 2240 cm2.
#~Will~be~Pens~#
Trả lời :
1 + 3 x 0 x 0 x 0 x 0 = 1
Hok tốt
Happy birthday
đặt\(a=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\\ b=\sqrt[3]{5-\sqrt{13}}\)
ta có \(A^3=a^3+3ab\left(a+b\right)+b^3=5+2\sqrt{13}+5-2\sqrt{13}\\ \)
<=>\(A^3=10+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}\cdot A\)
<=>\(A^3=10-9A\)
<=>\(A^3+9A-10=0\)\(\)
<=>\(A^3+10A-A-10=0\)
<=>\(A\left(A^2-1\right)+10\left(A-1\right)=0\)
<=>\(\left(A-1\right)\left(A^2+A+10\right)=0\)
Vì \(A^2+A+10>0\left(\forall A\right)\)
\(=>A-1=0\\ A=1\)
Đặt \(Q=\frac{2}{3}.\frac{4}{6}.\frac{6}{7}....\frac{400}{401}\)
Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(a,b,m\inℕ^∗\right)\)ta có :
\(\frac{1}{2}< \frac{1+1}{2+1}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{2}{3}< \frac{2+1}{3+1}=\frac{3}{4}\)
...
\(\frac{399}{400}< \frac{399+1}{400+1}=\frac{400}{401}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{399}{400}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}....\frac{400}{401}\)
Hay \(P< Q\)
\(\Rightarrow P^2< P.Q\)
\(P^2< \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{399}{400}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}....\frac{400}{401}\)
\(P^2< \frac{1.2.3.4.....400}{2.3.4.5.....401}\)
\(P^2< \frac{1}{401}< \frac{1}{400}< \left(\frac{1}{20}\right)^2\)
Vì \(P\)và \(\frac{1}{2}\)có cùng dấu
\(\Rightarrow P< \frac{1}{2}\)
Hk tốt
p=1/2.3/4.5/6......399/400
=>p<1/2.2/4.4/6....398/400
p<1.2.4.....398/2.4.6....400
rut gon dc p<1/400<1/20
vay p < 1/20
Đặt \(A=a^2+b^2\)
\(\Rightarrow2A=\left(a^2+b^2\right)\left(1+1\right)\)
Theo bunhiacopski, ta có:
\(2A\ge\left(a+b\right)^2\)
Mà \(a+b=1\)
\(\Rightarrow2A\ge1\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}\)
Vậy \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
Cách khác: Vói mọi a; b ta luôn có: \(\left(a-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a^2-a+\frac{1}{4}\ge0\Leftrightarrow a^2\ge a-\frac{1}{4}\)
Tương tự với b,ta cũng có: \(b^2\ge b-\frac{1}{4}\).Cộng theo vế hai BĐT trên:
\(a^2+b^2\ge\left(a+b\right)-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}^{\left(đpcm\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
C1 :
Chất rắn :
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Nung nóng quả cầu bằng nhôm thì quả cầu nở ra, Ngâm quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bằng nhôm co lại
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất rắn |
Nhôm : 3,45 cm3 |
Đồng : 2,55 cm3 |
Sắt : 1,80 cm3 |
Chất lỏng :
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Đổ đầy nước màu vào bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Ngâm bình cầu vào nước nóng thì nước màu trong quả cầu dâng lên còn ngâm bình cầu vào nước lạnh thì nước màu trong bình giảm đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
VD :
Chất lỏng |
Rượu : 58 cm3 |
Dầu hỏa : 55 cm3 |
Thuỷ ngân : 9 cm3 |
Chất khí :
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
VD : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của bình cầu. Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn giọt nước màu trong ống. Lắp chặt nút cao su gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi lên chứng tỏ không khí đã nở ra. Làm lạnh bàn tay rồi áp chặt vào bình cầu thấy giọt nước màu đi xuống chứng tỏ không khí trong quả cầu co lại
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
VD :
Chất khí |
Không khí : 183 cm3 |
Hơi nước : 183 cm3 |
Khí ôxi : 183 cm3 |
\(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{2018\cdot2019\cdot2020}\)
\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{2}{2018\cdot2019\cdot2020}\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}-\frac{1}{2019\cdot2020}\right]\)
Đến đây tự tính được rồi:v
Đặt tổng trên là A
Ta có:
\(2A=2\left(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{2018\cdot2019\cdot2020}\right)\)
\(=\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{2}{2018\cdot2019\cdot2020}\)
\(=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}-\frac{1}{2019\cdot2020}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2019\cdot2020}\)
\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2019\cdot2020}\right)\div2\)
*Làm tiếp*
\(#Louis\)
#)Giải :
Từ 7 giờ sáng ngày thứ 4 đến 7 giờ sáng ngày thứ 5 là 24 giờ
Từ 7 giờ sáng ngày thứ 5 đến 7 giờ sáng ngày thứ 6 là 24 giờ
Từ 7 giờ sáng ngày thứ 4 đến 7 giờ sáng ngày thứ 6 là :
24 + 24 = 48 ( giờ )
Từ 7 giờ sáng ngày thứ 6 đến 17 giờ chiều ngày thứ 6 là :
17 - 7 = 10 ( giờ )
Bác An đi mất số giờ là :
48 + 10 = 58 ( giờ )
Đ/số : 58 giờ .
#~Will~be~Pens~#