Cho \(\frac{2a+b}{a-2b}\)= \(\frac{2c+d}{c-2d}\). Chứng minh \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{c}{d}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)
c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí
Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)
=> Ko có x thỏa mãn
\(|x+\frac{1}{3}|=0\)
\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)
\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
10+16-13+27=26-13+27=13+27=40
798+291=1089
1029+234=1263
2345+835=3180
234-287=-53
102+296=398
871+293=1164
102+492=594
10 +16-13+29 = 26 - 13 + 29 = 13 + 29 = 42
798+291= 1089
1029+234= 1000 + 29 + 200 + 34 = 1000 + 200 + 29 + 34 = 1200 + 63 = 1263
2345+835= 3180
234-287= -53
102+296= 398
871+293= 1164
102+492= 594
Ta có: \(A=\frac{60}{120}+\frac{30}{120}+\frac{20}{120}+\frac{15}{120}+\frac{12}{120}+\frac{10}{120}\)
\(A=\frac{147}{120}\)
Để A = 1 thì \(A=\frac{120}{120}\)mà \(\frac{147}{120}-\frac{120}{120}=\frac{27}{120}=\frac{15}{120}+\frac{12}{120}=\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\)
Vậy để A = 1 thì ta phải loại 2 phân số \(\frac{1}{8}và\frac{1}{10}\)
ông mang đôi dày cao su và đi vào cánh cửa thứ 3 vì đôi giày cao su của ông ko dẫn điện
\(S=1+\frac{1}{2}+1+\frac{1}{4}+1+\frac{1}{8}+1+\frac{1}{16}+1+\frac{1}{32}+1+\frac{1}{64}-7\)
\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}-1\)
Ta đặt: \(P=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\)
=> \(2P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)
=> \(2P-P=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}\right)\)
=> \(P=1-\frac{1}{64}\)
Mà \(S=P-1\)
=> \(S=1-\frac{1}{64}-1=-\frac{1}{64}\)
Vậy \(S=-\frac{1}{64}\)
a) Bảng xét dấu:
\(\Rightarrow\left(3x-9\right)\left(2x+4\right)< 0\Leftrightarrow-2< x< 3\)
a) ( 2x + 4 )( 3x - 9 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1/ \(\hept{\begin{cases}2x+4< 0\\3x-9>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< -4\\3x>9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )
2/ \(\hept{\begin{cases}2x+4>0\\3x-9< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>-4\\3x< 9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}}\Rightarrow-2< x< 3\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3
b) \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)
Rõ ràng \(x^2+5>0\forall x\)
=> Để \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)
=> x - 5 > 0
=> x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 5
c) x2 - 15x + 50 \(\ge\)0
<=> x2 - 5x - 10x + 50 \(\ge\)0
<=> x( x - 5 ) - 10( x - 5 ) \(\ge\)0
<=> ( x - 10 )( x - 5 ) \(\ge\)0
Xét 2 trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}x-10\ge0\\x-5\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge10\\x\ge5\end{cases}}\Rightarrow x\ge10\)
2/ \(\hept{\begin{cases}x-10\le0\\x-5\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le10\\x\le5\end{cases}}\Rightarrow x\le5\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x\le5\)hoặc \(x\ge10\)
d) x2 - 6x + 15 > 0
<=> x2 - 6x + 9 + 6 > 0
<=> ( x - 3 )2 + 6 > 0 ( đúng với mọi x )
Vậy bất phương trình có vô số nghiệm
Ta có :
M = ( a + b + c - d ) + ( a + b - c + d ) + ( a - b + c + d ) + ( -a + b + c + d )
= a + b + c - d + a + b - c + d + a - b + c + d - a + b + c + d
= ( a + a + a - a ) + ( b + b - b + b ) + ( c - c + c + c ) + ( - d + d + d + d )
= 2a + 2b + 2c + 2d
= 2 . ( a + b + c + d )
Thay a = 1 , b = 10 , c = 100 và d = 1000 vào biểu thức M có :
M = 2 .( 1 + 10 + 100 + 1000 )
M = 2 . 1111
M = 2222
Vậy M = 2222 khi a = 1 , b = 10 , c = 100 và d = 1000 .
Học tốt
\(M=\left(a+b+c-d\right)+\left(a+b-c+d\right)+\left(a-b+c+d\right)+\left(-a+b+c+d\right)\)
\(=a+b+c-d+a+b-c+d+a-b+c+d-a+b+c+d\)
\(=\left(a+b+c+d\right).3-\left(a+b+c+d\right)=2\left(a+b+c+d\right)\)
\(=2\left(1+10+100+1000\right)=2.1111=2222\)
số ban đầu là 24 vì nếu lấy 42 là số đảo ngược sẽ bằng \(\frac{7}{4}\)số ban đầu
Bg
Gọi số cần tìm là ab (ab là số tự nhiên khác 0)
Theo đề bài: a + b = 6 và ba = ab x \(\frac{7}{4}\)
Vì a + b = 6
=> b = 6 - a
Xét ba = ab x \(\frac{7}{4}\):
=> 10 x b + a = (10 x a + b) x \(\frac{7}{4}\)
=> 10 x b + a = 10 x a x \(\frac{7}{4}\) + b x \(\frac{7}{4}\)
=> 10 x b + a = \(\frac{35}{2}\) x a + b x \(\frac{7}{4}\)
=> 10 x b = \(\frac{33}{2}\) x a + b x \(\frac{7}{4}\)
=> \(\frac{33}{4}\) x b = \(\frac{33}{2}\) x a
Mà b = 6 - a
=> \(\frac{33}{4}\) x (6 - a) = \(\frac{33}{2}\) x a
=> \(\frac{33}{4}\) x 6 - a x \(\frac{33}{4}\) = \(\frac{33}{2}\) x a
=> \(\frac{99}{2}\) = \(\frac{99}{4}\) x a
=> a = 2
=> b = 6 - 2 = 4
Vậy số cần tìm là 24
Ta có :\(\frac{2a+b}{a-2b}=\frac{2c+d}{c-2d}\)
=> (2a + b)(c - 2d) = (a - 2b)(2c + d)
=> 2ac - 4ad + bc - 2bd = 2ac + ad - 4bc - 2bd
=> -4ad + bc = ad - 4bc
=> -4ad - ad = -4bc - bc
=> -5ad = - 5bc
=> ad = bc
=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(đpcm)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{2a+b}{a-2b}=\frac{2c+d}{c-2d}\Leftrightarrow\left(2a+b\right)\left(c-2d\right)=\left(2c+d\right)\left(a-2b\right)\)
\(\Leftrightarrow2ac-4ad+bc-2db=2ca-4bc+da-2bd\)
\(\Leftrightarrow-5ad+5bc=0\Leftrightarrow-5ab=-5bc\)
\(\Leftrightarrow ad=bc\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)