K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

\(n-6⋮n-1\left(n\inℤ;n\ne1\right)\)

\(\Rightarrow n-6-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-6-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow-5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)

20 tháng 8 2023

\(\left(n-6\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\left(n-6\right)-\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-5⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(-5\right)\) (từ đây lập bảng và kết luận)

20 tháng 8 2023

bạn xem lại đề

20 tháng 8 2023

ko sai đâu bạn,đề trong sách đấy

 

20 tháng 8 2023

3.4 ) thể tích hình lập phương là 

           1 x 1 x1 = 1 (dm3)

      thể tích hình lập phương là 

        1 x (3x3+2x3+1+4) = 20 (dm3)

      Đáp số 20 dm3

20 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{n+1}{n+2}\) (đkxđ n \(\ne\) -2)

Gọi ước chung của n + 1 và n + 2 là d 

Ta có: n + 1 ⋮ d

          n + 2 ⋮ d

       ⇒ n + 2 - ( n + 1) ⋮ d

           n + 2  - n - 1 ⋮ d

                             1 ⋮ d

                           d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của n + 1 và n + 2 là 1 hay 

Phân số \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

 

20 tháng 8 2023

\(a=UCLN\left(n+1;n+2\right)\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮a\\n+2⋮a\end{matrix}\right.\) \(\left(a\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow n+1-n-2⋮a\)

\(\Rightarrow-1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{2}{5}xM=120\)

\(M=120:\dfrac{2}{5}=120x\dfrac{5}{2}=300\)

Vậy \(\dfrac{1}{4}xM=\dfrac{1}{4}x300=75\)

20 tháng 8 2023

   2\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{6}{7}\) + 0,5 + \(\dfrac{9}{14}\)

= 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + (\(\dfrac{3}{14}\) + \(\dfrac{9}{14}\)) - \(\dfrac{6}{7}\) + 0,5

= ( 2 + \(\dfrac{1}{2}\)) + ( \(\dfrac{5}{7}\) - \(\dfrac{6}{7}\) ) + \(\dfrac{12}{14}\)

=   \(\dfrac{5}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{5}{7}\)

=  \(\dfrac{35}{14}\) + \(\dfrac{10}{14}\)

\(\dfrac{45}{14}\)

20 tháng 8 2023

\(3x-2=x+7\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{9}{2}\)nhé

20 tháng 8 2023

Ta có \(ab+bc+ca=3abc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=3\)

Đặt \(x=\dfrac{1}{a},y=\dfrac{1}{b},z=\dfrac{1}{c}\) thì ta có \(x,y,z>0;x+y+z=3\) và 

\(\sqrt{\dfrac{a}{3b^2c^2+abc}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{x}}{3.\dfrac{1}{y^2z^2}+\dfrac{1}{xyz}}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{x}}{\dfrac{3x+yz}{xy^2z^2}}}=\sqrt{\dfrac{y^2z^2}{3x+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{3x+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}}\) \(=\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

Do đó \(T=\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\dfrac{zx}{\sqrt{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\dfrac{xy}{\sqrt{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Lại có \(\dfrac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\dfrac{yz}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{yz}{2\left(x+z\right)}\)

Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng theo vế, ta được \(T\le\dfrac{yz}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{yz}{2\left(x+z\right)}+\dfrac{zx}{2\left(y+z\right)}+\dfrac{zx}{2\left(y+x\right)}\) \(+\dfrac{xy}{2\left(z+x\right)}+\dfrac{xy}{2\left(z+y\right)}\)

\(T\le\dfrac{yz+zx}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{xy+zx}{2\left(y+z\right)}+\dfrac{xy+yz}{2\left(z+x\right)}\)

\(T\le\dfrac{x+y+z}{2}\) (do \(x+y+z=3\))

\(T\le\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\) \(\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(maxT=\dfrac{3}{2}\), xảy ra khi \(a=b=c=1\)

 (Mình muốn gửi lời cảm ơn tới bạn Nguyễn Đức Trí vì ý tưởng của bài này chính là bài mình vừa hỏi lúc nãy trên diễn đàn. Cảm ơn bạn Trí rất nhiều vì đã giúp mình có được lời giải này.)

20 tháng 8 2023

 Bạn Lê Song Phương xem lại dùm nhé, thanks!

\(...\dfrac{yz}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\dfrac{2yz}{x+y}+\dfrac{2yz}{x+z}\)

\(...\Rightarrow T\le2.3=6\)

\(\Rightarrow GTLN\left(T\right)=6\left(tạia=b=c=1\right)\)