tim n thuoc Z :
a)n^2+1 chia het cho n+1
b)n^2-3 chia het cho n+2
c)*n+3 chia het cho n^2+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(8x^2y^2+x^2+y^2-10xy=0\)
\(8x^2y^2-8xy+x^2-2xy+y^2=0\)
\(8x^2y^2-8xy+2+x^2-2xy+y^2=2\)
\(2\left(2xy-1\right)^2+\left(x-y\right)^2=2\) (*)
nếu \(\left(2xy-1\right)^2=0\) thì \(\left(x-y\right)^2=2\) ( không có nghiệm thỏa mãn )
nếu \(\left(2xy-1\right)^2=1\) thì \(\left(x-y\right)^2=0\)
Suy ra x - y = 0
x = y
\(\left(2xy-1\right)^2=1\)
\(2xy-1=\pm1\)
\(\orbr{\begin{cases}2xy-1=1\\2xy-1=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2xy=1+1\\2xy=-1+1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2xy=2\\2xy=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}xy=1\Rightarrow x=y=\pm1\\xy=0\Rightarrow x=0;y=0\end{cases}}\)
Vậy có 3 tậm nghiệm thỏa đề bài là ( 0 ; 0 ) ( -1 : -1 ) ( 1 ; 1 )
Đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai ẩn x, ta có:
\(\left(8y^2+1\right)x^2-10xy+y^2=0\left(1\right)\)
Phương trình (1) có \(\Delta=96y^2-32y^4=y^2\left(96-32y^2\right)\)
Để (1) có nghiệm thì \(\Delta=y^2\left(96-32y^2\right)\ge0\)và để (1) có nghiệm nguyên thì \(\Delta\)phải là số chính phương
\(\Leftrightarrow96-32y^2=k^2\left(k\inℤ\right)\)
Tìm được \(y^2\le3\)Do y nguyên nên y={-1;0;1}
-Với y=0 tìm được x=0
-Với y=-1 tìm được x=-1
-Với y=1 tìm được x=1
Vậy (x;y)=(0;0);(-1;-1);(1;1)
\(5^6:5^3+3^3.3^2\)
\(=5^2+3^3.3^2\)
\(=5^2+3^5\)
\(=25+243\)
\(=268\)
Tính tổng của 12 số đầu tiên của dãy theo quy luật 1 ,2 ,3, 5, 8 ,13 ,21,34.
Quy luật là cứ 2 số phía trước cộng lại sẽ bằng số liên tiếp phía sau.
Quy luật là số sau bằng tổng 2 số trước đó
Số thứ 8 : 13 + 21 = 34
Số thứ 9 : 21 + 34 = 55
Số thứ 10 : 34 + 55 = 89
Số thứ 11 : 55 + 89 = 144
Số thứ 12 : 89 + 144 = 233
Tổng : 1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 + 21 + 34 + 55 + 89 + 144 + 233 = 608
\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\)
\(x\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)
\(x=1:\frac{1}{3}=3\)
\(x\cdot\frac{1}{2}+x\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{6}\)
=> \(x\cdot\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)
=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\cdot\frac{6}{5}=\frac{1}{5}\)
\(x:\frac{2}{3}+x:\frac{1}{5}=6\)
=> \(x\cdot\frac{3}{2}+x\cdot5=6\)
=> \(x\cdot\left(\frac{3}{2}+5\right)=6\)
=> \(x\cdot\frac{13}{2}=6\)
=> \(x=6:\frac{13}{2}=6\cdot\frac{2}{13}=\frac{12}{13}\)
P/S : Dấu " ." đây là dấu nhân nhé , cấp 2 mới sử dụng
Nhưng mà bạn lớp 4 nên ghi dấu nhân ở trên đề ( có dấu " x " đó)
bạn huỳnh quang sang ơi, sai đề rồi bạn ak
X + 3/2 = 4/3
nhầm câu đầu nha
1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( bể )
1 giờ cả hai vòi chảy được :
\(1:2=\frac{1}{2}\) ( bể )
1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) ( bể )
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được \(\frac{1}{2}\)bể
Sau 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\)bể
Sau 1 giờ vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)( bể )
Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể mất \(1:\frac{1}{6}=6\)( giờ )
Vậy vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể mất 6 giờ
600m đường còn lại chiếm số phần :
\(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\) ( phần )
Độ dài quãng đường :
\(600:\frac{5}{9}=1080\) ( m )
Số phần đường cần sửa là :
1 - 4/9 = 5/9 ( đoạn đường )
chiều dài đoạn đường :
600 : 5/9 = 1080 ( m )
đáp số 1080 m
a. \(\frac{n^2+1}{n+1}\in Z\)
Ta có : \(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-n+1}{n+1}=n-1=0\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
b. \(\frac{n^2-3}{n+2}\in Z\)
Ta có : \(\frac{n^2-3}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n-3}{n+2}=n-\frac{2n+4-7}{n+2}=n-2-\frac{7}{n+2}\)
Để n^2 - 3 / n + 2 thuộc Z thì 7 / n + 2 thuộc Z, n thuộc Z
=> n + 2 thuộc { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }
a ) Để \(n^2+1⋮n+1\)
mà \(n\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-n^2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n-n^2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-2⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
b ) \(n^2-3⋮n+2\)
mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-n^2+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n^2+2n-n^2+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+4-1⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-1⋮n+2\)
mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)
c ) \(n+3⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+3\right)⋮n^2+2\)
mà \(n^2+2⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-n^2-2⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow n^2+3n-n^2-2⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow3n-2⋮n^2+2\)
mà \(3\left(n+3\right)⋮n^2+2\left(n+3⋮n^2+2\right)\)
\(\Rightarrow3\left(n+3\right)-3n+2⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow3n+9-3n+2⋮n^2+2\)
\(\Rightarrow11⋮n^2+2\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow n^2+2\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n^2=9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-3\end{cases}}\)
Đối chiều đề bài , ta có \(n=-3\) thỏa mãn .