K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

f(1)=g(2)

=>\(2\cdot1^2+a\cdot1+4=2^2-5\cdot2+b\)

=>a+6=b-6

=>a=b-12

f(-1)=g(5)

=>\(2\cdot\left(-1\right)^2+a\cdot\left(-1\right)+4=5^2-5\cdot5+b\)

=>-a+4+2=b

=>-a+6=b

=>-b+12+6=b

=>-2b=-18

=>b=9

=>a=9-12=-3

31 tháng 7

thay x = 1 vào f(x), có

f(1) =2.1+ 1a + 4

f(1) =2 + a + 4

f(1) =a + 6

=> f(6) =a + 6

thay x = 2 vào g(x) , có

g(2) =22 - 5.2 + b

g(2) =4 - 10 + b

g(2) =-6 + b

=> g(2) = -6 + b

thay x = -1 vào f(x), có

f(-1) =2.(-1)2 - 1a + 4

f(-1) = 2 + a + 4

f(-1) = 6 + a

=> f(-1) = 6 + a

thay x = 5 vào g(x) , có

g(5) =(5)2 - 5.(5) + b

g(5) = 25 - 25 + b

g(5) = + b

vậy g(5)= b

có f(1) = g(2)

=> a + 6 = -6 + b

=> a + b = 0

=> a = -b hoặc b = -a

có f(-1) = g(5)

=> 6 + a = b

=> 6 = b - a

=> 6 = b - (-b)

=> 6 = b + b

=> b = 3 

=> a = -b = -3

31 tháng 7

\(a)4\left(x+2\right)-\left(5x+1\right)=3x-1\\ =>4x+8-5x-1=3x-1\\ =>-x+7=3x-1\\ =>3x+1=7+1\\ =>4x=8\\ =>x=\dfrac{8}{4}=2\\ b)2\left(5x-2\right)-3\left(x-1\right)=x+2\\ =>10x-4-3x+3=x+2\\ =>7x-1=x+2\\ =>7x-x=2+1\\ =>6x=3\\ =>x=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

31 tháng 7

\(4.\left(x+2\right)-\left(5x+1\right)=3x-1\\ \Rightarrow4x+8-5x-1=3x-1\\ \Rightarrow-x+7=3x-1\\ \Rightarrow3x+x=7+1\\ \Rightarrow4x=8\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy...

\(2.\left(5x-2\right)-3.\left(x-1\right)=x+2\\ \Rightarrow10x-4-3x+1=x+2\\ \Rightarrow7x-3 =x+2\\ \Rightarrow7x-x=2+3\\\Rightarrow6x=5\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Vậy...

\(50+\dfrac{50}{3}+\dfrac{25}{3}+\dfrac{20}{4}+...+\dfrac{100}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}+\dfrac{100}{6}+\dfrac{100}{12}+...+\dfrac{100}{98\cdot99}+\dfrac{100}{99\cdot100}\)

\(=100\cdot\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=100\cdot\dfrac{99}{100}=99\)

Gọi hai góc so le trong là \(\widehat{AEF};\widehat{EFD}\); Ey;Fx lần lượt là phân giác của góc AEF;góc EFD

Vì AB//CD nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{yEF}=\dfrac{\widehat{AEF}}{2};\widehat{xFE}=\dfrac{\widehat{EFD}}{2}\)

nên \(\widehat{yEF}=\widehat{xFE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ey//Fx

loading...

1 tháng 8

a) TH1: x = 1 

=> Giá tiền phải trả là: 11000 (đồng) 

TH2: x > 1 

=> Giá tiền phải trả là:

11000 + 10000(x - 1) 

= 11000 + 10000x - 10000 

= 10000x + 1000 (đồng) (1) 

b) Người đó đi 50km ta thay x = 50 vào (1) ta có:

10000*50 + 1000 

= 500000 + 1000 

= 501000 (đồng) 

Bài 4: \(8^{10}\cdot125^{10}< =2^n\cdot5^n< =20^{16}\cdot5^{16}\)

=>\(1000^{10}< =10^n< =100^{16}\)

=>\(10^{30}< =10^n< =10^{32}\)

=>30<=n<=32

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{30;31;32\right\}\)

Bài 1:

1: \(3^{-2}\cdot3^4\cdot3^n=3^7\)

=>\(3^n\cdot3^2=3^7\)

=>n+2=7

=>n=7-2=5

2: \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)

=>\(2^n\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=2^5\cdot9\)

=>\(2^n=9\cdot2^5:\dfrac{9}{2}=2^6\)

=>n=6

Bài 2:

1: \(243>=3^n>=9\)

=>\(3^2< =3^n< =3^5\)

=>2<=n<=5

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

2: \(2^{n+3}\cdot2^n=144\)

=>\(2^{2n+3}=144\)

=>\(2n+3=log_2144\)

=>\(2n=log_2144-3\)

=>\(n=\dfrac{log_2144-3}{2}\left(loại\right)\)

Bài 3:

\(10^x:5^y=20^y\)

=>\(10^x=20^y\cdot5^y=100^y=10^{2y}\)

=>x=2y

vậy: \(\left(x;y\right)\in\){(2k;k)|\(k\in N\)}