𝓜𝓝𝓖 𝓸̛𝓲!! 𝓰𝓲𝓾́𝓹 𝓶𝓲𝓴 𝓿𝓸̛́𝓲 𝓪̣
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5
Ta có:
\(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\) và đa thức chia bậc 2 nên dư là \(ax+b\)
Vậy \(f\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)+ax+b\)
Theo định lí Bezout, dư trong phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x-3\) là \(f\left(3\right)=21\) cho \(x+2\) là \(f\left(-2\right)=4\) nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=21\\-2a+b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=6\end{matrix}\right.\)
Đa thức cần tìm là \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x^2+4\right)+5x+6=x^4-x^3-2x^2+x-18\)
Bài 4:
\(2n^2+6n-7⋮n-2\)
=>\(2n^2-4n+10n-20+13⋮n-2\)
=>\(13⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;15;-11\right\}\)
Bài 5:
Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số: \(\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}\) và 1
Có:
\(\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}.1\le\dfrac{\left(\dfrac{b+c}{a}+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}\le\dfrac{a+b+c}{2a}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}\ge\dfrac{2a}{a+b+c}\)
Tương tự: \(\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}\ge\dfrac{2b}{a+b+c}\)
\(\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{2c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}\Rightarrow VT\ge2\Rightarrow VT>1\)
\(a.\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{5}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{11}{13}}:\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\\ =\dfrac{3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{11}\right)}{11\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\\ =\dfrac{3}{11}:\dfrac{3}{7}\\ =\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{7}{3}\\ =\dfrac{7}{11}\\ b.\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{19\cdot21}\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{19\cdot21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)
Bài 2:
1: \(\dfrac{1}{5^{x-1}}+3\cdot5^{2-x}=\dfrac{16}{125}\)
=>\(\dfrac{1}{5^x\cdot\dfrac{1}{5}}+3\cdot\dfrac{25}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)
=>\(\dfrac{5}{5^x}+\dfrac{75}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)
=>\(\dfrac{80}{5^x}=\dfrac{16}{125}\)
=>\(5^x=80\cdot\dfrac{125}{16}=5\cdot125=5^4\)
=>x=4
2: \(\left(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\right)\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{2}{3}=1\)
=>\(\left(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\right)\cdot\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(3-\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)
=>\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3-1=2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=2\\x-\dfrac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x=-2+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
1: Gọi ba phần được chia lần lượt là x,y,z
Ba phần tỉ lệ với 2/5;3/4;1/6 nên \(\dfrac{x}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{y}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{6}}\)
=>\(2,5x=\dfrac{4}{3}y=6z\)
=>\(15x=8y=36z\)
=>\(\dfrac{15x}{360}=\dfrac{8y}{360}=\dfrac{36z}{360}\)
=>\(\dfrac{x}{24}=\dfrac{y}{45}=\dfrac{z}{10}=k\)
=>x=24k; y=45k; z=10k
\(x^2+y^2+z^2=24309\)
=>\(\left(24k\right)^2+\left(45k\right)^2+\left(10k\right)^2=24309\)
=>\(k^2=9\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\)
TH1: k=3
=>\(x=24\cdot3=72;y=45\cdot3=135;z=10\cdot3=30\)
TH2: k=-3
=>\(x=24\cdot\left(-3\right)=-72;y=45\cdot\left(-3\right)=-135;z=10\cdot\left(-3\right)=-30\)
phần nguyên: a+5 =a-4+9
phần thập phân sau dấu phẩy 1 chữ số: 2+0 = 2-c+c
phần thập phân sau dấu phẩy 2 chữ số: 5+b > b-2
Do đó, đáp án là dấu lớn hơn (>)
\(a.\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2-2y^3=6\\3\left(x+3\right)^2+5y^3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(x+3\right)^2-6y^3=18\\3\left(x+3\right)^2+5y^3=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2-2y^3=6\\11y^3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2+2=6\\y^3=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2=4\\y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\\y=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-1\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)
\(b.\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\3x^2-\left(y^2+2y\right)=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\6x^2-2\left(y^2+2y\right)=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\7x^2=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\x^2=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(y^2+2y\right)=6\\x=\pm2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2+2y-3=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-3\end{matrix}\right.\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;1\right);\left(2;-3\right);\left(-2;1\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=BC^2-AB^2=20^2-12^2=256=16^2\)
=>AC=16(cm)
b: Xét ΔHID vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có
HI=HB
HD=HA
Do đó: ΔHID=ΔHBA
=>DI=BA
ΔHID=ΔHBA
=>\(\widehat{HDI}=\widehat{HAB}\)
=>DI//AB
c: Ta có: DI//AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: DI\(\perp\)AC
Xét ΔCAD có
DI,CH là các đường cao
DI cắt CH tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔCAD
=>AI\(\perp\)CD
d: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)
=>AH=192/20=9,6(cm)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2\left(cm\right)\)
=>AH>HB
mà AD=2AH và BI=2BH
nên AD>BI
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+ay=5\\2x+y=b\end{matrix}\right.\)
a) Để hpt có nghiệm duy nhất thì:
\(\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{a}{1}\\ \Leftrightarrow a\ne\dfrac{3}{2}\)
b) Để hpt vô nghiệm thì:
\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}\ne\dfrac{5}{b}\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{5}{b}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
c) Để hpt vô số nghiệm thì:
\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}=\dfrac{5}{b}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
\(a.A=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{1}{2}\right)\\=\left[\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{1-2x}\)
b) Để A nguyên thì 2 ⋮ 1 - 2x
Mà: 1 - 2x lẻ với mọi x nguyên
=> \(1-2x\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(2x\in\left\{0;2\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Kết hợp với đk => x = 0
c) Để \(\left|A\right|=A\Rightarrow A\ge0\)
\(=>\dfrac{2}{1-2x}\ge0\\ =>1-2x>0\\ =>2x< 1\\ =>x< \dfrac{1}{2}\)
Kết hợp với đk `=>x<1/2;x≠-1`
Bài 1:
+ Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ... em dịch dấu phẩy của số thập phân sang phải lần lượt là 1 hàng, 2 hàng, 3 hàng,...
Cụ thể:
a; 3,265 x 100 = 326,5 còn lại em tự làm
+ Chia một số tự nhiên cho 10; 100; 1000;... Ta dịch dấu phẩy của số thập phân sang trái lần lượt là 1 hàng, 2 hàng, 3 hàng,...
Cụ thể:
75,2 : 10 = 7,52
còn lại em tự làm
1.
a. 3,265 X 100 = 326,5
b. 5,4 x 1000 = 5400
c. 0,386 x 10 = 3,86
d. 0,02 x 1000 = 20
e. 75,2 : 10 = 7,52
f. 8127 : 100 = 81,27
g. 5,24 : 100 = 0,0524
h. 74,8 : 1000 = 0,0748
i. 52 : 100 = 0,52
k. 0,7 : 1000 = 0,0007
l. 7,8 x 0,1 = 0.78
m. 3,14 x 10 = 31,4