K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{4}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{7}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được:

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{28}\)(công việc)

1 giờ người thứ nhất làm được số phần công việc là:

1 : 4 = 1/4 (công việc)

1 giờ người thứ hai làm được số phần công việc là:

1 : 6 = 1/6 (công việc)

1 giờ cả 2 người làm được số phần công việc là:

1/4 + 1/6 = 5/12 (công việc)


17 tháng 2

nửa chu vi là:

`600 :2 = 300(m)`

tổng số phần bằng  nhau là :

`3+1 = 4(phần)`

chiều dài là :

`300 : 4 xx 3 = 225(m)`

chiều rộng là :

`300 -225=75(m)`

diện tích là :

`225 xx 75 = 16875(m^2)`

Đáp số : `16875m^2`

17 tháng 2

16875m2

17 tháng 2

Số sách chưa bán là: 

`500 - 405 = 95` (quyển)

Tỉ số sách chưa bán và tổng số sách xuất bản là: 

`95 : 500 = 19/100` (tổng số sách xuất bản)

Đáp số: `19/100` tổng số sách xuất bản

17 tháng 2

1+1=mấy


6a mãi đỉnh


Trường trung học cơ sở xuân phú mãi đỉnh


17 tháng 2

Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Vận tốc của người đó khi đi trên nửa đường còn lại là:

50 + 15 = 65(km/h)

Cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:

Tỉ số thời gian người đó đi với vận tốc ban đầu và thời gian người đó đi với vận tốc lúc sau trên nửa đường còn lại là:

65 : 50 = \(\frac{13}{10}\)

Đổi 30 phút = \(\frac12\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Thời gian người đó đi nửa quãng đường sau với vận tốc ban đầu là:

\(\frac12\): (13 - 10) x 13 = \(\frac{13}{6}\)(giờ)

Nửa đoạn đường sau là: 50 x \(\frac{13}{6}\) = \(\frac{325}{3}\) (km)

Quãng đường AB dài là: \(\frac{325}{3}\) x 2 = \(\frac{650}{3}\)

Đáp số: Quãng đường AB dài là: \(\frac{650}{3}\) km


17 tháng 2

ta có sơ đồ:

8 tháng 12 2024

`7^2 - 36 : 3^2`

`= 49 - 36 : 9`

`= 49 - 4`

`= 45`

8 tháng 12 2024

 72  - 36 : 32

= 49 - 36 : 9 

=  49 - 4

= 45

 

17 tháng 2

Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

P = \(\frac{2n+3}{2n-1}\)

Để P là số nguyên tố thì p cần là số nguyên và giá trị nguyên đó phải là số nguyên tố.

P nguyên khi và chỉ khi: (2n + 3) ⋮ (2n - 1)

[(2n - 1) + 4]⋮ (2n - 1)

4 ⋮ (2n -1)

(2n - 1) ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng giá trị ta có:

2n - 1

-4

-2

-1

1

2

4

n

-3/2

1/2

0

1

3/2

5/2

P = \(\frac{2n+3}{2n-1}\)



-3

5



n ∈ Z; p ∈ P

loại

loại

loại

tm

loại

loại


Theo bảng trên ta có: n ∈ {3; 5}

Vậy P = \(\frac{2n+3}{2n-1}\) có giá trị là số nguyên tố khi n ∈ {0; 1}

16 tháng 2

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 2

a

16 tháng 2

A = \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + ... + \(\frac{1}{n.\left(n-1\right)}\)

A = \(\frac11\) - \(\frac12\) + \(\frac12\) - \(\frac13\) + ... + \(\frac{1}{n-1}\) - \(\frac{1}{n}\)

A = 1 - \(\frac{1}{n}\)

A = \(\frac{n-1}{n}\)

16 tháng 2

A= 1 - 1/n