K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k(1)$

$\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{(bk)^2+(dk)^2}{b^2+(dk)^2}=\frac{k^2(b^2+d^2)}{b^2+d^2k^2}(2)$

Từ $(1); (2)$ suy ra đề sai.

13 tháng 11 2023

Đặt: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\) 

Ta có: \(xy=112\Rightarrow4k\cdot7k=112\)

\(\Rightarrow28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-2\\k=2\end{matrix}\right.\)

Với k = -2 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot-2=-8\\y=7\cdot-2=-14\end{matrix}\right.\)

Với k = 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=7\cdot2=14\end{matrix}\right.\)

13 tháng 11 2023

a, △ABC = △NMP

b, em xem lại em ghi đúng đề chưa

c, △ABC = △PNM

d, △ABC = △PMN

e, △ABC = △NPM

13 tháng 11 2023

A B C K x y

Xét tg ABC có

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-68^o=112^o\)

\(\widehat{KBC}=\dfrac{\widehat{ABx}-\widehat{B}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

\(\widehat{KCB}=\dfrac{\widehat{ACy}-\widehat{C}}{2}=\dfrac{180^o-\widehat{C}}{2}=90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}\)

Xét tg KBC có

\(\widehat{BKC}=180^o-\left(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\right)=\)

\(=180^o-\left(90^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}+90^o-\dfrac{\widehat{C}}{2}\right)=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{112^o}{2}=56^o\)

 

13 tháng 11 2023

loading...ABC có:

AB = AC (gt)

⇒ ∆ABC cân tại A

⇒ ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠DBC = ∠ECB

Do AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

⇒ BD = AB - AD = AC - AE = CE

Xét ∆DBC và ∆ECB có:

DB = EC (cmt)

∠DBC = ∠ECB (cmt)

BC là cạnh chung

⇒ ∆DBC = ∆ECB (c-g-c)

⇒ ∠BDC = ∠CEB (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BDO = ∠CEO

Do ∆DBC = ∆ECB (cmt)

⇒ ∠BCD = ∠CBE (hai góc tương ứng)

Mà ∠ACB = ∠ABC (cmt)

⇒ ∠ECO = ∠ACB - ∠BCD

= ∠ABC - ∠CBE

= ∠DBO

Xét ∆BOD và ∆COE có:

∠DBO = ∠ECO (cmt)

BD = CE (cmt)

∠BDO = ∠CEO (cmt)

⇒ ∆BOD = ∆COE (g-c-g)

⇒ OD = OE (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆ADO và ∆AEO có:

AD = AE (gt)

AO là cạnh chung

OD = OE (cmt)

∆ADO = ∆AEO (c-c-c)

⇒ ∠DAO = ∠EAO (hai góc tương ứng)

⇒ AO là tia phân giác của ∠DAE

Hay AO là tia phân giác của ∠BAC

12 tháng 11 2023

Ta có: Vì B=20o, C = 40o nên A bằng 120o

=>ABC là tam giác tù

Vì AD phân giác CAB nên CAD=60o

=>CDA=180-40-60=80o

Vậy CDA=60o

 

0

1
13 tháng 11 2023

Do Om là tia phân giác của xOy (gt)

⇒ ∠xOm = ∠yOm

⇒ ∠AOC = ∠BOC

Xét ∆OAC và ∆OBC có:

OA = OB (gt)

∠AOC = ∠BOC (cmt)

OC là cạnh chung

⇒ ∆OAC = ∆OBC (c-g-c)

b) Do ∆OAC = ∆OBC (cmt)

⇒ ∠OAC = ∠OBC (hai góc tương ứng)

Do ∆OAC = ∆OBC (cmt)

⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Xét tam giác $DAI$ và $DBI$ có:

$DI$ chung

$IA=IB$ (gt) 

$\widehat{DIA}=\widehat{DIB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle DAI=\triangle DBI$ (c.g.c)

b. Xét tam giác $CAI$ và $CBI$ có:

$CI$ chung

$IA=IB$ (gt) 

$\widehat{CIA}=\widehat{CIB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle CAI=\triangle CBI$ (c.g.c)

c. 

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $DA=DB$

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $CA=CB$

Xét tam giác $DAC$ và $DBC$ có:
$DC$ chung

$DA=DB$ (cmt) 

$CA=CB$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle DAC=\triangle DBC$ (c.c.c)

12 tháng 11 2023

Các số có tích các chữ số là 1;4;9;16;25;36;49;64; 81 thoả mãn

+ Tích các chữ số là 1: 11 

+ Tích các chữ số là 4: 14; 41

+ Tích các chữ số là 9: 19;33; 91

+ Tích các chữ số là 16: 28;44 ; 82

+ Tích các chữ số là 25: 55

+ Tích các chữ số là 36: 49; 66; 94

+ Tích các chữ số là 49: 77

+ Tích các chữ số là 64: 88

+ Tích các chữ số là 81: 99

=> Các số 11, 14; 22; 41; 33; 28; 44; 82; 55; 49; 66; 94; 77; 88; 99 thoả mãn

=> Có 15 số thoả mãn

12 tháng 11 2023

Sao lại vô số được anh?