K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a-b}{3}=\frac{b+c}{6}=\frac{c-a}{7}=\frac{a-b+b+c+c-a}{3+6+7}=\frac{2c}{16}=\frac{c}{8}\)

mà \(\frac{b+c}{6}=\frac{c-a}{7}=\frac{\left(b+c\right)-\left(c-a\right)}{6-7}=\frac{b+c-c+a}{-1}=-\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{c}{8}=-\left(a+b\right)\)\(\Rightarrow c=-8\left(a+b\right)\)

Ta có: \(P=c+8\left(a+b\right)-2020=-8\left(a+b\right)+8\left(a+b\right)-2020=-2020\)

1 tháng 9 2020

Ta có :\(\frac{a-b}{3}=\frac{b+c}{6}=\frac{c-a}{7}=\frac{a-b+b+c-c+a}{3+6-7}=\frac{2a}{2}=a\)(1)(dãy tỉ số bằng nhau)

\(\frac{a-b}{3}=\frac{b+c}{6}=\frac{c-a}{7}=\frac{a-b-b-c+c-a}{3-6+7}=\frac{-2b}{4}=-\frac{b}{2}\)(2)(dãy tỉ số bằng nhau)

\(\frac{a-b}{3}=\frac{b+c}{6}=\frac{c-a}{7}=\frac{a-b+b+c+c-a}{3+6+7}=\frac{2c}{16}=\frac{c}{8}\)(3)(dãy tỉ số bằng nhau)

Từ (1)(2)(3) => \(\frac{a}{1}=\frac{-b}{2}=\frac{c}{8}\)

Đựt \(\frac{a}{1}=\frac{-b}{2}=\frac{c}{8}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=k\\b=-2k\\c=8k\end{cases}}\)

Khi đó P = c + 8(a + b) - 2020 = 8k + 8(k - 2k) - 2020 = 8k - 8k - 2020 = -2020

Vậy P = -2020

1 tháng 9 2020

Hình như hiễn thị cô ạ, thêm (<AC.Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với AB,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường này cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của AI và BC.)

Thái sơn năm nay chắc lên lớp 8 rồi nên tớ làm theo cách lớp 8 nhé!

A B C I E K

a) Xét tứ giác ABCI

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{ABI}+\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=360^o\left(dl\right)\)

\(\Leftrightarrow90^o+90^o+90^o+\widehat{BIC}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=360^o-\left(90^o+90^o+90^o\right)=90^o\)

Ta dễ dàng chứng minh được AC//BI ( \(\widehat{BAC}+\widehat{ABI}=90^o+90^o=180^o\) Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)

Ta dễ dàng chứng minh được AB//CI ( \(\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=90^o+90^o=180^o\)Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BIC\)

\(\widehat{CBI}=\widehat{ACB}\left(AC//BI\right)\)

BC là cạnh chung

\(\widehat{ICB}=\widehat{CBA}\left(AB//CI\right)\)

=> \(\Delta ABC\)=\(\Delta BIC\)(G-C-G)

=> AC = BI 

=> AB = CI

Xét tứ giác ABCI

Có \(\widehat{BAC}=\widehat{ABI}=\widehat{ACI}=\widehat{BIC}=90^o\)

VÀ AC = BI ; AB = CI

=> Tứ giác ABCI là hình chữ nhật

=>Hai đường chéo BC và AI cắt nhau tại E 

=> E là trung điểm của BC và AI

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}BC\left(DPCM\right)\) 

Câu b,c tối mình sẽ suy nghĩ sau

31 tháng 8 2020

                                                                     Bài giải

Thay \(x=\frac{a}{m}\text{ ; }y=\frac{b}{m}\text{ ; }z=\frac{a+b}{m}\) vào  \(P\) ta được : 

\(P=\frac{\frac{a}{m}+\frac{b}{m}}{\frac{b}{m}+\frac{a+b}{m}}=\frac{\frac{a+m}{m}}{\frac{a+2b}{m}}=\frac{a+b}{m}\cdot\frac{m}{a+2b}=\frac{a+b}{a+2b}\)

Áp dụng : 

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}}=\frac{\frac{3}{4}}{\frac{5}{4}}=\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\)

31 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn!

Ai giúp mình hai câu cuối với!

2 tháng 9 2020

?? C lấy đâu ra vậy bạn ?

A B D E

31 tháng 8 2020

\(\frac{x}{\left(-\frac{1}{3}\right)^3}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\left(\frac{4}{5}\right)^5\cdot x=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

=> \(x=\frac{\left(\frac{4}{5}\right)^7}{\left(\frac{4}{5}\right)^5}=\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

(3x + 1)3 = -27 => (3x + 1)3 = (-3)3 => 3x + 1 = -3 => 3x = -4 => x = -4/3

a)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\frac{-1}{3}\)

\(=>x:\frac{-1}{27}=\frac{-1}{3}\)

\(=>x=\frac{-1}{3}.\frac{-1}{27}=>x=\frac{1}{81}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}\right)^5.x=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(=>x=\left(\frac{4}{5}\right)^7:\left(\frac{4}{5}\right)^5=>x=\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)

c)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-1}{4}\right)^2\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=-1\end{cases}}}\)

d|) \(\left(3x+1\right)^3=-27\)

\(=>\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(=>3x+1=-3\)

\(=>3x=-4=>x=\frac{-4}{3}\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt:>

31 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{x+2011}{1}+\frac{x+2008}{2}+\frac{x+2007}{3}+\frac{x+2011}{5}=-15\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+2011}{1}+5\right)+\left(\frac{x+2008}{2}+4\right)+\left(\frac{x+2007}{3}+3\right)+\left(\frac{x+2008}{4}+2\right)+\left(\frac{x+2011}{5}+1\right)\)

\(=0\)

=> \(\frac{x+2016}{1}+\frac{x+2016}{2}+\frac{x+2016}{3}+\frac{x+2016}{4}+\frac{x+2016}{5}=0\)

=> \(\left(x+2016\right)\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x + 2016 = 0

=> x = -2016

Vậy x = -2016

31 tháng 8 2020

x+(x+2008)1/2+(x+2007)1/3+(x+2008)1/4+(x+2011)1/5=-15-2011=-2026

<=> x+x/2+1004+x/3+669+x/4+502+x/5+2011/5=-2026

<=>x+x/2+x/3+x/4+x/5+2011/5=-2026-1004-669-502=-4201

<=>x(1+(1)/(2)+(1)/(3)+(1)/(4)+(1)/(5))=-4201-(2011)/(5)=-23016/5

<=>x=-23016/5:(1+1/2+1/3+1/4+1/5)=-2016