Xét tính chẵn lẻ của hàm số: f(x) = \(\hept{\begin{cases}x^3+1;x\le-1\\0;-1< x< 1\\x^3-1;x\ge1\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Bạn tham khảo nhé :
https://www.nguyentheanh.org/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-ham-bac-hai-y-ax2-bx-c-a-%E2%89%A0-0-toan-lop-10/
P/s : Mình k hiểu rõ mấy về toán lớp 10 nhưng được thì bạn cứ tham khảo nhé ^^
Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=ax2 + bx + c
Bạn tham Khảo :
BL
1. Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ
Cho hàm số y=f(x) có tập xác định D.
• Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=f(−x)
• Hàm số f được gọi là hàm số lẻ nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=−f(−x)
Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
• Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
• Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
3. Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định trên DD
• f là hàm số chẵn ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=f(x)
• f là hàm số lẻ ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=−f(x)
Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số:
• Bước 1. Tìm tập xác định DD của hàm số.
• Bước 2. Kiểm tra:
+ Nếu ∀x∈D⇒−x∈D∀x∈D⇒−x∈D thì chuyển qua bước 3.
+ Nếu tồn tại x0∈Dx0∈D mà −x0∉D−x0∉D thì kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.
• Bước 3. Xác định f(−x)f(−x) và so sánh với f(x):f(x):
+ Nếu f(−x)=f(x) thì kết luận hàm số là chẵn.
+ Nếu f(−x)=−f(x) thì kết luận hàm số là lẻ.
bạn có sai đề không, mình nghĩ phải là \(x^2+7x+12\)chứ?
cộng vế (1) và (2) đc: \(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)=2m+6\) (*)
Xem (*) là phương trình bậc hai 1 ẩn a = (x+y)
(*) có nghiệm khi \(1+2m+6\ge0\Leftrightarrow2m+7\ge0\Leftrightarrow m\ge-\frac{7}{2}\)
khi đó \(a=-1\pm\sqrt{2m+7}\Rightarrow x+y=-1\pm\sqrt{2m+7}\)
vậy hệ pt đã cho có nghiệm \(x=-1\pm\sqrt{2m+7}-y\) với mọi \(m\ge-\frac{7}{2}\)