Một cửa hàng bán gạo nếp và gạo tẻ. Buổi sáng, cửa hàng bán được \(\dfrac{2}{5}\) số gạo tẻ và \(\dfrac{2}{3}\) số gạo nếp thì thấy còn lại 135kg vừa gạo nếp và gạo tẻ. Trong đó số gạo tẻ gấp rưỡi số gạo nếp. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1/4 + 2/5 . x = 4/15
2/5 . x = 4/15 + 1/4
2/5 . x = 31/60
x = 31/60 : 2/5
x = 31/24
-1/4+2/5.x=4/15
2/5.x=4/15-1/4
2/5.x=1/60
X=1/60:2/5
X=1/60.5/2
X= 1/24
-1/4+2/5.x=4/15
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
Gọi x (ngày) là số ngày 12 công nhân đóng xong chiếc tàu (x > 0)
Do số công nhân có năng suất làm như nhau và cùng đóng một chiếc tàu nên số công nhân và số ngày đóng xong chiếc tàu là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.12 = 20.60
x.12 = 1200
x = 1200 : 12
x = 100 (nhận)
Vậy 12 công nhân đóng xong chiếc tàu trong 100 ngày
Gọi x (giờ) là số giờ 15 người làm cỏ xong cánh đồng (x > 0)
Do số người có cùng năng suất và cùng làm cỏ một cánh đồng nên số người và số giờ làm cỏ xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
⇒ x.15 = 10.3
x.15 = 30
x = 30 : 15
x = 2 (nhận)
Vậy 15 người làm cỏ cánh đồng đó xong trong 2 giờ
15 người sẽ làm cỏ cánh đồng đó xong trong:
\(10\cdot3:15=2\left(giờ\right)\)
a: \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-x\)
=>\(\dfrac{2x-3\left(2x+1\right)}{6}=\dfrac{x-5x}{6}\)
=>\(2x-3\left(2x+1\right)=-4x\)
=>\(2x-6x-3=-4x\)
=>-3=0(vô lý)
=>\(x\in\varnothing\)
b: -2(y+3)-5=y+4
=>-2y-6-5=y+4
=>-2y-11=y+4
=>\(-2y-y=4+11\)
=>-3y=15
=>\(y=\dfrac{15}{-3}=-5\)
Sửa đề: x=1 là nghiệm của P(x)
\(P\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c=0\)
=>x=1 là nghiệm của P(x) khi a+b+c=0
Lời giải:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{y+x-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+y+x-3}{x+y+z}=\frac{2(x+y+z)}{x+y+z}=2$
$\Rightarrow x+y+z=0,5$
Có:
$\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{y+x-3}{z}=2$
$\Rightarrow \frac{y+z+1}{x}+1=\frac{x+z+2}{y}+1=\frac{y+x-3}{z}+1=3$
$\Rightarrow \frac{x+y+z+1}{x}=\frac{x+y+z+2}{y}=\frac{x+y+z-3}{z}=3$
$\Rightarrow \frac{1,5}{x}=\frac{2,5}{y}=\frac{-2,5}{z}=3$
$\Rightarrow x=0,5; y=\frac{5}{6}; z=\frac{-5}{6}$
Lời giải:
$\frac{1}{4}=\frac{3}{12}=\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}$
Lời giải:
Khi bán kinh hình tròn giảm đi 10% thì bán kính mới bằng $100-10=90$ (%) bán kính cũ.
Tỉ số phần trăm chu vi hai hình tròn mới so với hình tròn cũ:
$\frac{r_{mới}\times 2\times 3,14}{r_{cũ}\times 2\times 3,14}\times 100=\frac{r_{mới}}{r_{cũ}}\times 100=90$ (%)
Chu vi hình tròn mới giảm so với chu vi hình tròn cũ số phần trăm là:
$100-90=10$ (%)
Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)
Số gạo tẻ còn lại là \(135\cdot\dfrac{3}{5}=81\left(kg\right)\)
Số gạo nếp còn lại là 81:1,5=54(kg)
Số gạo tẻ ban đầu là \(81:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=81:\dfrac{3}{5}=135\left(kg\right)\)
Số gạo nếp ban đầu là:
\(54:\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=54:\dfrac{1}{3}=54\cdot3=162\left(kg\right)\)