Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn a+b+c=3 tìm GTLN của
\(\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau 1 năm người đó nhận về được số tiền là :
20000000:100x7,2=1440000(đồng)
Đáp số :1440000 đồng
Bài giải
Sau một năm người đó được lãi số tiền là:
20 000 000 x 7,2 : 100 = 1 440 000 (đồng)
Đáp số: 1 440 000 đồng
Ở đây ta chỉ tính tiền lãi chữ đề bài không hỏi sau một năm người đó được bao nhiêu tiền. Be carefull !
\(2\left(x+1\right)=3x-5\)\(\Leftrightarrow2x+2=3x-5\)
\(\Leftrightarrow2x-3x=-5-2\)\(\Leftrightarrow-x=-7\)\(\Leftrightarrow x=7\)
Vậy \(x=7\)
Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là a ; b ; c \(\left(a;b;c>0\right)\)
Vì chu vi tam giấc bằng 60 cm \(\Rightarrow a+b+c=60\)
Vì ba cạnh tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow a=5.3=15\) \(b=5.4=20\) \(c=5.5=25\)
Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là : 15 ; 20 và 25
Gọi số đo của 3 cạnh lần lượt là a, b, c (cm; a, b, c > 0)
Vì 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(1)
Vì chu vi của tam giác bằng 60cm nên a + b + c = 60 (2)
Từ (1) và (2), áp dụng tính chất DTSBN ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=5.3=15\\\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4=20\\\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=5.5=25\end{cases}}\)(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số đo của 3 cạnh lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.
\(\frac{x}{12}=\frac{5}{6}\)
=> 6x = 12.5
=> 6x = 60
=> x = 10
Vậy x = 10
\(\frac{x}{12}=\frac{5}{6}=\frac{10}{12}\)\(\Rightarrow x=10\)
Vậy \(x=10\)
\(3^{x+2}-3^x=24\)\(\Leftrightarrow3^x.3^2-3^x=24\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(3^2-1\right)=24\)\(\Leftrightarrow3^x.8=24\)
\(\Leftrightarrow3^x=3\)\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
Cô-si : \(\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\le\frac{a+b+b+c}{2}=\frac{a+2b+c}{2}\)
Ta sẽ chứng minh \(VT\le6=\Sigma_{cyc}\frac{a+2b+c}{2}\) . Ta có:
\(VP-VT=\Sigma_{cyc}\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(\sqrt{c+a}+\sqrt{b+c}\right)^2}\ge0\)
Từ đó..