Cho mình hỏi làm sao chứng minh công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng trên mptđ vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(n_{C_2H_4}=x\left(mol\right);n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\)
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
1 : 1 : 1
x --> x
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
1 : 2 : 1
y ---> 2y
Ta có Vhỗn hợp khí = 11,2
<=> x.22,4 + y.22,4 = 11,2
<=> x + y = 0,5 (1)
Lại có \(n_{Br_2}=V.C_M=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)
<=> x + 2y = 0,7 (2)
Giải (1) ; (2) được y = 0,2 ; x = 0,3
\(\%C_2H_4=\frac{0,3.22,4}{11,2}.100\%=60\%\)
\(\%C_2H_2=100\%-60\%=40\%\)
Đặt \(\sqrt{x^2+9}=t>0\) ta được:
\(t^2+8x=\left(x+8\right)t\Leftrightarrow t^2-\left(x+8\right)t+8x=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-tx-8t+8x=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-x\right)-8\left(t-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+9}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+9}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+9=x^2\left(vn\right)\\x^2=55\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{55}\)
a) Xét tứ giác BCHF có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^o+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BDHF nội tiếp (đpcm 1)
Xét tứ giác BCEF có 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới góc 900 không đổi \(\left(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác BCEF nội tiếp (đpcm 2)
b) Tứ giác BCHF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)hay \(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)(1)
Tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DFC}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{EBC}\right)\)\(\Rightarrow\)FC là tia phân giác của \(\widehat{EFD}\)(đpcm)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x^2y+7xy^2=210\\6x^3+6y^3=210\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6x^3+6y^3=7x^2y+7xy^2\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)\left(3x-2y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x\\y=\dfrac{2}{3}x\\y=\dfrac{3}{2}x\end{matrix}\right.\)
Lần lượt thế vào \(x^3+y^3=35\Rightarrow x;y...\)
Nó chỉ đúng khi A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ nhất hoặc ba thôi.
Chẳng hạn ở hình này, dễ thấy rằng MN là đường trung bình của hình thang ABDC(AC//BD) \(\Rightarrow MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Lại có \(MN=y_M;AC=y_A;BD=y_B\)(vì trong trường hợp này tung độ của các điểm đều dương)
\(\Rightarrow y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)(đpcm thứ 1)
Tương tự, ta cũng có \(x_M=\frac{x_1+x_2}{2}\)(MP là đường trung bình của hình thang ABFE)
Nếu A, B nằm trong cùng một mặt phẳng góc phần tư thứ hai hoặc bốn thì:
Nếu như này thì cũng như trường hợp trên, ta chứng minh \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)một cách dễ dàng (MP là đường trung bình của hình thang ABFE(AE//BF))
Nhưng còn về y thì nó hơi khác một chút:
Dễ thấy \(MN=\frac{AC+BD}{2}\)
Vì tất cả các tung độ trong trường hợp này đều âm nên ta có \(-y_M=\frac{-y_A-y_B}{2}\)rốt cuộc vẫn có \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)
Còn trường hợp 2 điểm A, B nằm trên 2 góc phần tư khác nhau thì mình đang nghĩ.
Ý bạn là công thức \(x_M=\frac{x_A+x_B}{2}\)và \(y_M=\frac{y_A+y_B}{2}\)nếu M là trung điểm của AB đúng không?