K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x^3+ax+b⋮x^2+x-2\)

=>\(x^3+x^2-2x-x^2-x+2+\left(a+3\right)x+b-2⋮x^2+x-2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+3=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6

bạn giải thích bước 1 giùm mình được ko ạ

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{77}{5}< x< \dfrac{121}{7}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{16;17\right\}\)

30 tháng 6

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

Vì \(x\) là số tự nhiên nên:

\(x\in\left\{16,17\right\}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{62}+2^{63}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{63}+2^{64}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{63}+2^{64}-2^2-2^3-...-2^{62}-2^{63}\)

=>\(B=2^{64}-4\)

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{63}\)

=>\(A=1+B=1+2^{64}-4=2^{64}-3\)

30 tháng 6

\(S=3^1+3^3+...+3^{51}+3^{53}\\ S=\left(3^1+3^3\right)+...+\left(3^{51}+3^{53}\right)\\ S=\left(3^1+3^3\right)+...+3^{50}\cdot\left(3^1+3^3\right)\\ S=30+...+3^{50}\cdot30\\ S=30\cdot\left(1+...+5^{50}\right)\)

Vì \(30⋮15\) nên \(S=30\cdot\left(1+...+5^{50}\right)⋮15\) hay S chia 15 có số dư là 0

Vậy S chia 15 có số dư là 0

 

\(27^n< 81^3\)

=>\(\left(3^3\right)^n< \left(3^4\right)^3\)

=>\(3^{3n}< 3^{12}\)

=>3n<12

=>n<4

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

=>Có 4 số tự nhiên n thỏa mãn

\(S=3^1+3^3+...+3^{53}\)

=>\(3^2\cdot S=3^3+3^5+...+3^{55}\)

=>\(S\left(3^2-1\right)=3^3+3^5+...+3^{55}-3-3^3-...-3^{53}\)

=>\(8S=3^{55}-3\)

=>\(S=\dfrac{3^{55}-3}{8}\)

\(x\times\dfrac{3}{4}+x\times\dfrac{5}{4}=\dfrac{7}{6}-\dfrac{2}{3}\)

=>\(x\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}\)

=>\(x\times2=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}:2=\dfrac{1}{4}\)

\(225-x\times11=93\)

=>\(x\times11=225-93=132\)

=>\(x=\dfrac{132}{11}=12\)

30 tháng 6

    Em nên dùng công thức toán học để viết đề bài em nhé, như vậy mọi người mới có thể hiểu đúng đề bài và trợ giúp tốt nhất cho em. 

30 tháng 6

Đọc câu hỏi của bạn đi

30 tháng 6

Em nên nói rõ cụ thể đề bài lên đây để nhận được sự trợ giúp tốt nhất cho vip em nhé!

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h. a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên? b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ? c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét? Bài 6: Trên một con sông, bến A...
Đọc tiếp

: Một ca nô đi từ bến A đến bến B với vận tốc  xuôi dòng 50km/h, ngược dòng từ B về A với vận tốc 40km/h.

a) Tính vận tốc của dòng nước và vận tốc của ca nô khi dòng nước đứng yên?

b) Lúc 7 giờ 30 phút ca nô xuất phát từ bến A đến bến B 8 giờ 15 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay đến bến A lúc mấy giờ?

c) Khoảng cách giữa hai bến A và B bằng bao nhiêu ki lô mét?

Bài 6: Trên một con sông, bến A cách bến B là 24km. Một ca nô xuất phát từ bến A lúc 7 giờ 30 phút, xuôi dòng đến bến B lúc 8 giờ 6 phút, nghỉ lại B 15 phút, sau đó quay về đến bến A lúc 9 giờ 9 phút.

a) Tính vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của ca nô.

b) Một bè gỗ được thả trôi theo dòng nước.

Hỏi bè gỗ trôi trong bao lâu từ bến A đến bến B?

Bài 7: Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ, đi ngược dòng từ B về A mất 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng đường AB.

Giair nhanh giúp mình vs ạ !! Cảm ơn 

1

Bài 7:

Vận tốc thật của cano là:

\(\dfrac{-3\times10-2\times10}{2-3}=\dfrac{-50}{-1}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Chiều dài quãng đường AB là:

\(2\times\left(50+10\right)=120\left(km\right)\)

Bài 6:

a: Thời gian đi xuôi dòng là:

8h6p-7h30p=36p=0,6(giờ)

Thời gian đi ngược dòng là:

9h9p-(8h6p+15p)=1h3p-15p=48p=0,8(giờ)

vận tốc lúc xuôi dòng là:

24:0,6=40(km/h)

vận tốc lúc ngược dòng là:

24:0,8=30(km/h)

b: Vận tốc của bè gỗ là:

(40-30):2=5(km/h)

Thời gian bè gỗ trôi hết quãng đường là:

24:5=4,8(giờ)

 

a: Để (d) song song với đường thẳng y=-x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-1\\4\ne2\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m-1=-1

=>m=0

b: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=2x+1 và y=x là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(\left(m-1\right)\cdot\left(-1\right)+4=-1\)

=>-(m-1)=-5

=>m-1=5

=>m=6(nhận)