K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2024

GIÚP MÌNH VÓI MÌNH THẤY ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI MONG CÁC BẠN SỦA GÚP VÀ GIẢ ,VẼ HÌNH NỮA NHÉ

MÌNH CẢM ƠN

 

23 tháng 7 2024

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

 AB = BD (g.t)

 BH chung

 HA = HD (g.t)

b) Ta có: Góc BHA = Gó BHD =90*

=> HE là trung trực

=> EA = ED

=> Tam giác AED cân

 

23 tháng 7 2024

\(\left(x-0,3\right)^2=9\\ =>\left(x-0,3\right)^2=3^2\\TH1:x-0,3=3\\ =>x=3+0,3\\ =>x=3,3\\ TH2:x-0,3=-3\\ =>x=-3+0,3\\ =>x=-2.7\)

a: Xét ΔABE và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔACE

b: ΔABE=ΔACE

=>BE=CE
=>E là trung điểm của BC

=>E nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AE là đường trung trực của BC

23 tháng 7 2024

o,208473

2,080844

0,086094

89597.5

8348,39

23 tháng 7 2024

Kiến thức cần nhớ:

+ Khi chia một số thập phân  cho 10; 100; 1000.. ta chỉ cần dịch dấu phẩy của số thập phân đó sang trái 1 hàng 2 hàng 3 hàng...

 

23 tháng 7 2024

Đổi: 2 giờ 24 phút = \(\dfrac{12}{5}\) giờ 

Độ dài quãng đường AB là:

\(50\times\dfrac{12}{5}=120\left(km\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường AB trong:

\(120:32=3,75\) (giờ)

Đổi: 3,75 giờ = 3 giờ 45 phút 

ĐS: ... 

2h24p=2,4 giờ

Độ dài quãng đường AB là:

50x2,4=120(km)

Thời gian người đi xe máy đi hết quãng đường AB là:

120:32=15:4=3,75(giờ)

23 tháng 7 2024

Gọi \(x;x+1;x+2\) lần lượt là các cạnh của ta giác \(\left(x\inℤ^+\right)\)

Theo đề bài ta có :

\(x+x+1+x+2\le100\)

\(\Rightarrow3x+3\le100\)

\(\Rightarrow x\le\dfrac{97}{3}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;...32\right\}\) \(\left(x\inℤ^+\right)\)

Nên sẽ có 33 tam giác thỏa mãn đề bài.

Để có tam giác vuông khi :

\(x^2+\left(x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x^2+2x+1=x^2+4x+4\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a-b+c=0\right)\)

Vậy có 1 tam giác vuông có các cạnh lần lượt là \(3;4;5\)

26 tháng 7 2024

x\(\ne\)1(vì 1+2=3)

23 tháng 7 2024

a) \(B=\dfrac{2x+3}{2x-3}=\dfrac{\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=1+\dfrac{6}{2x-3}\)

Để B nguyên thì 6 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: x nguyên => 2x - 3 là số lẻ 

=> 2x - 3 ∈ {1; -1; 3; -3}

=> 2x ∈ {4; 2; 6; 0}

=> x ∈ {2; 1; 3; 0} 

b) \(C=\dfrac{-2x+1}{x-1}=\dfrac{-2x+2-1}{x-1}=\dfrac{-2\left(x+1\right)-1}{x-1}=-2-\dfrac{1}{x-1}\)

Để C nguyên thì 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 ∈ Ư(1) = {1; -1} 

=> x ∈ {2; 0} 

Khi dời dấu phẩy của số bé sang bên trái 1 hàng thì số mới=0,1 lần số bé

Khi đó, ta sẽ có:

số lớn+số bé=55,22

số lớn-0,1 số bé=37,07

Do đó: 10,1 lần số bé là 55,22-37,07=15,15

Số bé là 15,15:10,1=1,5

Số lớn là 55,22-1,5=53,72

a: Ta có: BD+DE=BE

CE+ED=CD
mà BD=CE

nên BE=CD

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

=>\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: Ta có: MD+DB=MB

ME+EC+MC

mà MB=MC và DB=EC

nên MD=ME

=>M là trung điểm của DE

Xét ΔAMD và ΔAME có

AM chung

MD=ME

AD=AE

Do đó: ΔAMD=ΔAME

=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

=>AM là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔADE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)

nên ΔADE đều

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=60^0\)