Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3x^2+6x+15}{x^2+2x+3}=\dfrac{3\left(x^2+2x+3\right)+6}{x^2+2x+3}\\ =3+\dfrac{6}{x ^2+2x+3}\)
Nhận thấy : \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2\ge2\forall x\)
\(=>\dfrac{6}{x^2+2x+3}\le\dfrac{6}{2}=3\)
\(=>3+\dfrac{6}{x^2+2x+3}\le3+3=6\\ =>\dfrac{3x^2+6x+15}{x^2+2x+3}\le6\)
Dấu = xảy ra khi : x+1=0 hay x=-1
Vậy GTLN của đa thức là : 6 tại x = -1
\(P=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)^2-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
Ta có: \(xyz=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{yz}\)
\(P=\left(\dfrac{1}{yz}+yz\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)^2-\left(yz+\dfrac{1}{yz}\right)\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(P=\dfrac{1}{y^2z^2}+2+1y^2z^2+y^2+2+\dfrac{1}{y^2}+z^2+2+\dfrac{1}{z^2}-\left(y^2z+z+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y^2z}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(P=\dfrac{1}{y^2z^2}+y^2z^2+y^2+\dfrac{1}{y^2}+z^2+\dfrac{1}{z^2}+6-y^2z^2-y^2-z^2-1-1-\dfrac{1}{z^2}-\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{y^2z^2}\)\(P=\left(\dfrac{1}{y^2z^2}-\dfrac{1}{y^2z^2}\right)+\left(y^2z^2-y^2z^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(z^2-z^2\right)+\left(\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{y^2}\right)+\left(\dfrac{1}{z^2}-\dfrac{1}{z^2}\right)+4\)
\(P=4\)
Vậy: ...
a) \(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\left(1-\dfrac{x^2}{x+2}\right)-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\left(x\ne0;x\ne-2\right)\)
\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{\left(x+2\right)-x^2}{x+2}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)
\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{-x^2+x+2}{x+2}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)
\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)\left(-x^2+x+2\right)}{x}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)
\(Q=\dfrac{-x^3+x^2+2x-2x^2+2x+4-x^2-10x-4}{x}\)
\(Q=\dfrac{-x^3-2x^2-6x}{x}\)
\(Q=\dfrac{x\left(-x^2-2x-6\right)}{x}\)
\(Q=-x^2-2x-6\)
b) Ta có:
\(Q=-x^2-2x-6\)
\(Q=-\left(x^2+2x+6\right)\)
\(Q=-\left[\left(x^2+2x+1\right)+5\right]\)
\(Q=-\left(x+1\right)^2-5\)
Mà: \(-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow Q=-\left(x+1\right)^2-5\le-5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy: \(Q_{max}=-5\Leftrightarrow x=-1\)
Đề tài: vai trò quan trọng của tiếng cười trong đời sống tinh thần con người.
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2\right]^2+\left[\left(x-1\right)^2\right]^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2+\left(x^2-2x+1^2\right)=16\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+1+4x^3+4x+2x^2+x^4+4x^2+1-4x^3-4x+2x^2=16\)
\(\Leftrightarrow2x^4+12x^2+2=16\)
\(\Leftrightarrow x^4+6x^2-7=0\)
Đặt \(x^2=t\ge0\)
\(\Rightarrow t^2+6t-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-7\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
\(t=1\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Luật bằng trắc và niêm bài nhàn là một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bài thơ này nói về tinh thần đạo đức và cách sống của con người. Theo bài thơ, luật bằng trắc là luật công bằng, đúng đắn và chính đáng. Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên mọi người nên tuân thủ luật bằng trắc trong cuộc sống để đạt được sự công bằng và hạnh phúc. Bài nhàn là một hình thức thơ tự do, không ràng buộc về hình thức và ngôn ngữ. Nguyễn Bỉnh Khiêm viết bài nhàn để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách tự do và thoải mái. Tổng cộng, bài thơ "Luật bằng trắc và niêm bài nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện tinh thần đạo đức và cách sống chính đáng, cùng với sự tự do và thoải mái trong việc thể hiện tâm trạng và suy nghĩ.
29 A => not
30 A => such an enjoyable
31 D => yet
32 C => because of
33 B => bỏ
34 C => she was
29 rarely và not đều mang nghĩa phủ định
30 sau such ta phải có a hoặc an với danh từ đếm được số ít
31 already ko dùng với câu phủ định ở thì htht
32 sau because of + N/Ving
33 news không đếm được
34 đây không phải câu hỏi nên ta ko đảo tobe lên trước chủ ngữ