K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

là mấy bạn

30 tháng 12 2019

Mấy vậy bn

30 tháng 12 2019

\(\frac{a+1}{b^2+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(b^2+1\right)-b^2\left(a+1\right)}{b^2+1}=a+1-\frac{b^2\left(a+1\right)}{b^2+1}\)

\(\ge a+1-\frac{b^2\left(a+1\right)}{2b}=a+1-\frac{ab+a}{2}\)

Thiết lập các bất đẳng thức tương tự rồi cộng lại ta được:

\(LHS\ge a+b+c+3-\frac{ab+bc+ca+3}{2}\ge6-\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+3}{2}=3=RHS\)

Vì nếu lấy số dây thun của Hùng chia cho số dây thun của Nam thì ra 0,6

=> số dây thun chửa Hùng = 3/5 số dây thun của Nam

Hùng có số dây thun là:

  128 : (3 + 5) x 3 = 48 (dây thun)

Nam có số dây thun là:

  128 - 48 = 80 (dây thun)

                  Đ/s:...............

30 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thu Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo.

30 tháng 12 2019

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{1}{4}=\frac{y}{3}.\frac{1}{4}\)

                                \(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}.\frac{1}{3}=\frac{z}{5}.\frac{1}{3}\)

                    \(\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\frac{\Rightarrow x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2.8=16\)

\(y=2.12=24\)

\(z=2.15=30\)

Vậy \(x=16;y=24;z=20\)

30 tháng 12 2019

385 × 2 × 3 × 4 = 9240

stu well

30 tháng 12 2019

A B C D M E K

a ) Ta có : \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow ADME\) là hình chữ nhật ( tứ giác có ba góc vuông )

b ) Ta có : ME là đường trung bình của tam giác ABC 

\(\Rightarrow ME//AB\) và \(ME=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AD=ME=3\left(cm\right)\)( cạnh đối hình chữ nhật )
Lại có : \(\hept{\begin{cases}ME//AB\left(cmt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AE=CE=\frac{AC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ADME : hình chữ nhật 

\(\Rightarrow A_{ADME}=AD.AE=3.4=12\left(cm^2\right)\)

c ) Dễ thấy AC là đường trung trực của MK

\(\Rightarrow AM=AK\)và \(CM=CK\)

Mà AM = CM \(\left(=\frac{1}{2}BC\right)\) ( \(\Delta ABC\) vuông tại A )

\(\Rightarrow AM=AK=CM=CK\)

\(\Rightarrow AMCK\)là hình thoi ( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau )

d ) Ta có : \(ME=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow AB=2ME=MK\)

Hình thoi AMCK là hình vuông \(\Leftrightarrow AC=MK\)

\(\Leftrightarrow AC=AB\) ( vì AB = MK )

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\)cân tại A

Mà \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt)
Vậy \(\Delta ABC\)vuông cân tại A thì hình thoi AMCK là hình vuông

31 tháng 12 2019

Xét \(\Delta\)ABC với đáy BC. Sau khi kéo dài đoạn BC thì chiều cao hạ từ A xuống BC là không đổi.

Chú ý ghi nhớ công thức tính diện tích \(\Delta\):

Diện tích tam giác = độ dài chiều cao. độ dài đáy tương ứng :2

Độ dài chiều cao = Diện tích tam giác  x 2 : độ dài đáy

Độ dài đáy = Diện tích tam giác x 2 : độ dài chiều cao.

Giải:

Cạnh BC sau khi tăng có độ dài là:

24 + 6 = 30 ( cm )

Chiều cao của tam giác là:

36 x 2 : 30 = 2,4 ( cm )

Diện tích ban đầu của tam giác là:

2,4 x 24 : 2 =  28,8 ( cm^2)

Đáp số:..

                           

30 tháng 12 2019

ĐỀ BÀI : Tìm x

30 tháng 12 2019

A B C H

a ) Ta có : \(20^2=12^2+16^2\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

Theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC là tam giác vuông

b ) 

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC ta có :
\(AB.AC=AH.BC\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

c ) Ta có :

\(AB.cosB+AC.cosC=\frac{AB.AB}{BC}+\frac{AC.AC}{BC}\)

\(=\frac{AC^2+AB^2}{BC}=\frac{BC^2}{BC}=BC=20\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!