cảm thụ văn học , về câu thơ của bác hồ
trẻ con như búp trên cành
biết ăn ngủ học hành là ngoan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, mới đó mà cuối năm đã đến rồi. Trời trở nên rét lạnh, khô hanh. Thoảng trong gió là những tiếng hát mừng xuân rộn ràng. Trên phố, hình ảnh những cây nào hồng thắm đã lác đác xuất hiện. Báo hiệu nàng xuân đã sắp về rồi.
Nói về cây đào, thì cũng như cây mai, nó là loài hoa đặc trưng, biểu tượng cho mùa xuân của đất trời. Nhưng nếu như hoa mai là sự ấm áp, rực rỡ, rộn ràng, thì hoa đào chính là sự dịu dàng, đằm thắm, say sưa của đất trời.
Cây đào có rất nhiều chiều cao, cây thấp, có khi chỉ khoảng 1m, những có cây có thể cao đến gần 10m. Tuy nhiên, ở nước ta, người ta thường chuộng và xuất hiện nhiều nhất là những cây đào cao từ 1m6 đến 2m - xấp xỉ với một người đàn ông trưởng thành. Thân cây đào thường không quá lớn, đường kính phần gốc chỉ khoảng 10cm đổ lại. Càng lên cao sẽ càng nhỏ hơn. Không phải là thân của nó không thể to hơn nữa, mà đơn giản là do thị hiếu của người chơi đào đa phần thích dáng vẻ tinh tế, thanh thoát của nó. Phần vỏ ở thân cây có màu nâu sâm, hơi xù xì, lên gần ngọn thì bớt đi. Tùy vào người chăm cây, mà thân cây sẽ được uốn theo nhiều hình thù nghệ thuật khác nhau, mang những ý nghĩa, kì vọng khác nhau. Từ thân cây, các cành, các nhánh đào tỏa ra, nhỏ như cây đũa, được tỉa tót lại cho hài hòa với dáng vẻ của thân. Lá đào nhỏ như lá mai, nhưng dày hơn và màu xanh sẫm.
Điều đặc biệt của hoa đào, là khi hoa nở rộ, thì lá sẽ rụng hết. Chứ không như cây mai, hoa lá đan xen. Chính vì vậy, cả cây đào lúc đó như một ngọn đuốc hồng rực rỡ. Cánh hoa đào mỏng tanh như cánh bướm, màu hồng nhạt, xếp thành nhiều lớp. Ở phần sát gốc, màu hồng đậm hơn. Đến cả nhụy hoa cũng là màu hồng. Những bông hoa mọc chi chít từ cành cây, sát vào nhau trông vô cùng thích mắt. Cứ khi Tết đến, xuân về là đến mùa hoa đào nở. Và nếu như hoa mai thích nơi ấm áp, thì hoa đào chỉ hợp với nơi giá lạnh. Khi đất trời khô ráo, mọi người cuộn chặt trong lớp áo ấm hồ hởi chờ năm mới đến, là lúc mà hoa đào nở rộ.
Từ lâu nay, hình ảnh cành đào hồng tươi thắm đã trở thành biểu tượng của cái Tết Việt Nam ta. Nó cùng với bông mai vàng xuất hiện trên báo đài, các nhãn hiệu quảng cáo, trang phục, bánh kẹo… Nhìn thấy hoa đào là thấy năm mới đã đến sát bên thềm nhà. Chính vì vậy, em yêu quý và mong chờ nó vô cùng. Và mong sao, dù năm sau, năm sau và rất lâu nữa, hoa đào vẫn mãi giữ được vị trí tinh thần quan trọng như vậy trong lòng nhân dân.
Sân trường em có ba cây bàng mà các bạn trai gọi một cách hóm hỉnh là cụ bàng. ÔI! Gốc bàng to, thân cây gù, nổi thành nhiều bướu, mỗi bướu có hình thù khác nhau trông rất cổ quái. Mùa hè, tán bàng xanh biếc, bóng mát tòa rợp sân trường là nơi vui đùa của chúng em trong giờ ra chơi. Mùa thu, lá bàng đỏ ối như những chiếc quạt lụa óng a óng ánh tuyệt đẹp. Cây bàng là vương quốc của đàn chim sâu, còn đối với chúng em, nó là người bạn thương yêu của tuổi thơ.
Trong vườn, nắng chiếu vào vườn. Các hoa ly thì trắng mịn, toả hương nhẹ nhàng. Hoa hồng thì đỏ thắm, hồng tươi, có mấy nụ khép kín như ngại ngùng. Hoa hướng dương thì vàng tươi, luôn hướng về mặt trời. Cả một bức tranh sơn dầu tuyệt đẹp hiện ra.
Tham khảo thôi nha
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
a) Danh từ : sầu riêng ,mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong
b) Động từ : quyện với
c) Tính từ : thơm , chín ,béo , ngọt , già
Từ nhớ trong câu Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.
Tuy chiến tranh đã qua nhiều năm nhưng những mất mát và đau thương của cuộc chiến là không thể phủ nhận.
LƯU Ý: không copy trong vở TV ở trường (nếu có) và trên mạng
“Ơ này con lật đật!
Mi ngồi tót lên bàn
Nơi quyền lực sẽ ban
Trên giấy tờ cơ mật”
Mỗi khi nghe lời bài thơ “ con lật đật ” của Đinh Kim Chung vang lên thì hình ảnh con lật đật lại hiện lên trong tâm tưởng của em. Em rất thích chơi con lật đật, em thích nó từ khi còn rất nhỏ.
Trông chú mới ngộ nghĩnh, đáng yêu làm sao! Cứ như một cậu bé bụ sữa đang tuổi tập đi, tập nói. Thân chú thon tròn như một quả trứng gà to lớn. Cái đầu tròn, nhỏ, xinh xinh gắn liền với cái thân mập ú. Chú không có chân, chỉ có đôi tay gắn liền với thân mình. Một búi vải nhỏ dưới cằm như chiếc khăn quàng đỏ rực của các cậu học sinh. Phủ lên cái đầu tròn là một cái mũ vải nhỏ hệt như mũ trùm đầu của những chiếc áo ấm len ấm ngày đông. Thích nhất là khuôn mặt. Dưới đôi lông mày rậm rạp, hiện rõ đôi mắt long lanh, được đính bằng hai viên bi màu xanh nước biển. Cái miệng nhỏ nhắn lúc nào cũng nhoẻn một nụ cười tươi đẹp. Bộ quần áo gắn liền với thân: một chiếc áo khoác bên ngoài, bên trong là áo dây có hình sắc rực rỡ càng làm cho lật đật xinh đẹp hơn.
Lúc đầu, em chưa biết rõ về chú, nên khi em chạm vào người, làm chú lắc lư và phát ra những tiếng “loang boang, loang boang” ai nghe cũng rất rất đỗi ngạc nhiên. Lại một lần nữa, em lỡ làm chú rớt từ trên tủ kính xuống, tưởng chú sẽ ngã sòng soãi trên mặt đất. Nhưng không ngờ, sau khi xoay mấy vòng trên không, chú đã đứng xuống mặt đất thật nhẹ nhàng, êm dịu.
Em thích ngắm chú lắm! Mỗi khi chơi xong, bao giờ em cũng cất chú vào chiếc tủ kính thật gọn gàng, ngăn nắp. Em nghĩ em sẽ giữ gìn nó thật kĩ càng, cẩn thận.Vì nó chính là một phần tình thương của mẹ dành cho em.
“Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” là hai câu thơ chứa chan tình yêu thương trẻ em của Bác Hồ. Đó đồng thời cũng là trách nhiệm Bác giao cho hậu thế về việc phải thường xuyên quan tâm, chăm lo đến thế hệ măng non của đất nước.