Ba người đã cùng hái được một số dưa leo. Họ đã thỏa thuận sẽ chia đều số dưa sau khi tỉnh dậy. Tuy nhiên, đến nửa đêm, một người đã tỉnh dậy, chia số dưa thành 3 phần bằng nhau. Thấy còn dư 1 trái, anh ta bỏ đi, sau đó cất phần của mình rồi trộn số quả còn lại và đi ngủ. Một lúc sau, người thứ hai và người thứ ba cũng làm y như vậy. Tới buổi sáng, số dưa được chia thành 3 phần bằng nhau và còn dư 1 trái. Hỏi số dưa ban đầu có ít nhất bao nhiêu quả?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thi đánh giá năng lực
\(y=f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x-3\right)\) đồng biến khi: \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0;2x-3>0\) hoặc \(x-1< 0;2x-3< 0\)
\(\Leftrightarrow x>1;x>\frac{3}{2}\) hoặc \(x< 1;x< \frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\) hoặc \(x< 1\)
\(y=f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x-3\right)\) nghịch biến khi: \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0;2x-3< 0\) hoặc \(x-1< 0;2x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>1;x< \frac{3}{2}\) hoặc \(x< 1;x>\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow1< x< \frac{3}{2}\)
Trả lời:
Trong toán học và nghệ thuật, hai đại lượng được gọi là có tỷ số vàng hay tỷ lệ vàng nếu tỷ số giữa tổng của các đại lượng đó với đại lượng lớn hơn bằng tỷ số giữa đại lượng lớn hơn với đại lượng nhỏ hơn. Tỷ lệ vàng thường được ký hiệu bằng ký tự {\displaystyle \varphi } (phi) trong bảng chữ cái Hy Lạp nhằm tưởng nhớ đến Phidias, nhà điêu khắc đã xây dựng nên đền Parthenon.
Tỷ lệ vàng được biểu diễn như sau:
{\displaystyle {\frac {a+b}{a}}={\frac {a}{b}}=\varphi }
Phương trình này có nghiệm đại số xác định là một số vô tỷ:
{\displaystyle \varphi ={\frac {1+{\sqrt {5}}}{2}}\approx 1.61803\,39887\ldots \,}
Hãy đơn giản hóa,ta có tỉ lệ vàng bằng 1:0,618
Đến thời kỳ Phục Hưng, các nghệ sĩ và kiến trúc sư bắt đầu tính toán và xây dựng sao cho các tác phẩm của họ xấp xỉ tỷ số vàng, đặc biệt là trong hình chữ nhật vàng - tỷ số giữa cạnh dài và cạnh huyền chính là tỷ số vàng. Các nhà toán học đã nghiên cứu tỷ số vàng vì tính độc đáo cũng như các đặc tính lý thú của nó.
Tìm tất cả các hàm số f: R -> R thoả mãn điều kiện: f((x - y)2) = x2 - 2yf(x) + ((f(y)2); ∀x, y ∈ R.
Gọi P(x,y) là phép thế của phương trình hàm đề bài.
P(x,x) cho ta: f(0)=x2-2xf(x)+f2(x). (Ở đây, f2(x) là f(x)f(x) chứ không phải là f(f(x))).
Đến đây cho x=0 ta suy ra: f(0)=f2(0). Ta được f(0)=0 hoặc f(0)=1.
Trường hợp 1: f(0)=0 suy ra: f2(x)-2xf(x)+x2=0 với mọi x thực. Suy ra: (f(x)-x)2=0 với mọi x nên f(x)=x với mọi x.
Thử lại thấy thỏa mãn.
Trường hợp 2: f(0)=1 tương tự trường hợp 1, ta suy ra với mọi x thì f(x)=x-1 hoặc f(x)=x+1.
P(x,0) suy ra: f(x2)=x2+1. Do đó với mọi x không âm thì f(x)=x+1.
P(0,y) suy ra: f(y2)=f2(y)-2y suy ra: (y+1)2=f2(y) với mọi y thực.
Nếu tồn tại a thực khác 0 sao cho: f(a)=a-1. Thay y=a ta được: (a+1)2=f2(a)=(a-1)2 suy ra:
a2+2a+1=a2-2a+1 suy ra: a=0(vô lí). Do đó: f(x)=x+1 với mọi x thực.
Thử lại không thỏa mãn. Vậy f(x)=x với mọi x.
10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
1000100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000