K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: \(\dfrac{5}{3\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot12}+\dfrac{5}{12\cdot15}\)

\(=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+\dfrac{3}{12\cdot15}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{15}\right)=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{4}{15}=\dfrac{20}{45}=\dfrac{4}{9}\)

28 tháng 3 2024

quy đồng 1/a + (-1/(a+1) = 1/a(a+1) + (-a/a(a+1) = (a+1-a)/a(a+1) = 1/a(a+1)

28 tháng 3 2024

Ta có:

VP = 1/a + [-1/(a + 1)]

= (a + 1 - a)/[a.(a + 1)]

= 1/[a(a + 1)]

= VT

Vậy 1/[a.(a + 1)] = 1/a + [-1/(a + 1)]

28 tháng 3 2024

  Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, dạng tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

                  Giải:

  Chiều dài lúc sau khi giảm bằng:

       100% - 20% = 80% (chiều dài lúc đầu)

  Chiều rộng lúc sau khi tăng là:

       100% + 20% = 120% (chiều rộng lúc đầu)

  Diện tích lúc sau bằng: 

        80% x 120% = 96% (diện tích lúc đầu)

   8,6 m2 ứng với phân số là:

       100% - 96% = 4% (Diện tích lúc đầu)

  Diện tích lúc đầu là:

       8,6 : 4 x 100 = 215 (m2)

Kết luận: Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là 215 m2

    

 

         

 

 

 

       

        

 

   

 

28 tháng 3 2024

                         Giải:

a; Vận tốc ô tô tải so với vận tốc ô tô con chiếm số phần trăm là:

                 50 : 60 x 100% = 83,33%

b; Vận tốc ô tô tải nhỏ hơn vận tốc ô tô con số phần trăm là:

                100% - 83,33% = 16,67%

c; Vận tốc ô tô con so với vận tốc ô tô tải chiếm số phần trăm là:

                  60 : 50 =  120%

         Vận tốc của ô tô con lớn hơn vận tốc ô tô tải số phần trăm là:

                120% - 100% = 20%

Kết luận:...

           

        

 

 

 

28 tháng 3 2024

\(E>1+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{10.11}=\)

\(=1+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{11-10}{10.11}=\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}=\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{11}>1\)

Ta có

\(E< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}=\)

\(=1+\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{10-9}{9.10}=\)

\(=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\)

\(=2-\dfrac{1}{10}< 2\)

\(\Rightarrow1< E< 2\)

28 tháng 3 2024

B= 80- 79.80 + 1601 = 80.80 - 79.80 + 1600 + 1

B= 80.(80-79) + 40+ 12 = 80.1 + 40+ 12

B= 40+ 2.40.1 + 12 = (40+1)2

B= 412

28 tháng 3 2024

B = 80² - 79.80 + 1601

= 80.(80 - 79) + 1601

= 80.1 + 1601

= 1681

= 41²

Vậy B là bình phương của một số tự nhiên

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{2^9}=\dfrac{511}{512}\)

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{2^2}+...+\dfrac{x}{2^9}=511\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)=511\)

=>\(x\cdot\dfrac{511}{512}=511\)

=>x=512

27 tháng 3 2024

Ai làm được có thể kb với mình được k (k ép buộc)

4
456
CTVHS
27 tháng 3 2024

áp dụng quy tắc dấu ngoặc vào biểu thức , ta có:

180 : {9+3.[30-(5-2)]}

= 180 : {9+3.[30-5+2]}

= 180 : {9+3.27}

= 180 : 90

= 2

a: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}\cdot3=5\cdot\dfrac{3}{6}=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(-2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{4}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{8}\)

=>\(x=\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{5-24}{40}=-\dfrac{19}{40}\)

Số số hạng là 10-1+1=10(số)

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{1024}\)

=>\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{10}}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(x+\dfrac{1}{1024}\right)=1\)

=>\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)=1\)

=>\(10x+\dfrac{1023}{1024}=1\)

=>\(10x=\dfrac{1}{2024}\)

=>\(x=\dfrac{1}{20240}\)

27 tháng 3 2024

Hầu như lúc nào mik hỏi lên đều là bn lm trc tiên lun á Thịnh¯\_(ツ)_/¯