Cho 15 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại điểm O. Hỏi có bao nhiêu góc nhỏ hơn góc bẹt được tạo ra từ 15 đường thẳng đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 9:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAHB~ΔBCD
b: ta có: ΔABD vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD^2=9^2+12^2=225=15^2\)
=>BD=15(cm)
Ta có: ΔAHB~ΔBCD
=>\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\)
=>\(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)
=>\(AH=9\cdot\dfrac{12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)
Bài 10:
a: Xét ΔOEA vuông tại E và ΔODB vuông tại D có
\(\widehat{EOA}=\widehat{DOB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOEA~ΔODB
=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)
=>\(OE\cdot OB=OA\cdot OD\)
b: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có
\(\widehat{ECB}\) chung
Do đó: ΔCEB~ΔCDA
=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)
Xét ΔCED và ΔCBA có
\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED~ΔCBA
Chữ số hàng chục có thể là: 0; 1; 2; ...; 9
Có 10 chữ số làm chữ số hàng chục
Với mỗi chữ số hàng chục ta lại có 4 chữ số chẵn là 2; 4; 6; 8 để làm chữ số hàng đơn vị và hàng trăm
Vậy có 4 × 10 = 40 số thỏa mãn yêu cầu đề bài
Bài 7:
a: Xét ΔOBA và ΔOCD có
\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)
\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBA~ΔOCD
b: Ta có: ΔOBA~ΔOCD
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)
Xét ΔOBC và ΔOAD có
\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)
\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBC~ΔOAD
c: Ta có: ΔOBC~ΔOAD
=>\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)
Xét ΔEBD và ΔEAC có
\(\widehat{EDB}=\widehat{ECA}\)
\(\widehat{E}\) chung
Do đó: ΔEBD~ΔEAC
=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{ED}{EC}\)
=>\(EB\cdot EC=EA\cdot ED\)
Bài 8:
Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có
\(\widehat{EHA}=\widehat{DHB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHEA~ΔHDB
=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HA}{HB}\)
=>\(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)(1)
Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)
Khi giải toán hình Thịnh cần có thêm hình vẽ nhé.
Bài 5:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)
=>AC=8(cm)
Bài 6:
a: Xét ΔABO và ΔDCO có
\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)
Do đó; ΔABO~ΔDCO
b: Ta có: ΔOAB~ΔODC
=>\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+4-6n-3⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+1;3n+2)=1
=>\(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
nửa ngày=12 giờ
Trong 1 giờ thì kim phút quay được 1 vòng
=>Trong nửa ngày thì kim phút quay được 1*12=12 vòng
Giải:
Cứ 1 đường thẳng tạo với 15 - 1 đường thẳng còn lại số góc nhỏ hơn góc bẹt là: 15 - 1 góc
Với 15 đường thẳng sẽ tạo được số góc nhỏ hơn góc bẹt là:
(15 - 1) x 15 = 210 (góc)
Đáp số: 210 góc