K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2024

Nửa chu vi gấp: 8 : 2  = 4 (lần chiều rộng)

Tỉ số của chiều rộng và chiều rộng của hình chữ nhật là:

        1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\) 

Chiều dài hơn chiều rộng là:

        17 + 23  = 40 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 

     40 : (3 - 1) x 3 = 60 (m)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

   60 : 3  = 20 (m)

Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:

   60 x 20 =  1200(m2)

Đs:.. 

14 tháng 3 2024

14 tháng 3 2024

192 ngày 19 giờ x 256 ngày 21 giờ = 1.193.002 ngày 17 giờ.

14 tháng 3 2024

Số bé lf:

(118 – 72) : 2 = 23

Đáp số: 23

14 tháng 3 2024

50 và 20

Số lớn là: (50 + 20) : 2 = 35

Số bé là : (50 – 20) : 2 = 15

118 và 72

Số lớn là: (118 + 72) : 2 = 95

Số bé là : (118 – 72) : 2 = 23.

14 tháng 3 2024

2 nha bé :))))))

14 tháng 3 2024

1+1=2

Số số hạng trong dãy số 1;5;...;101 là:

\(\dfrac{101-1}{4}+1=26\left(số\right)\)

Tổng của dãy số là \(\left(101+1\right)\cdot\dfrac{26}{2}=1326\)

(x+1)+(x+5)+...+(x+101)=1534

=>26x+1326=1534

=>26x=1534-1326=208

=>x=208:26=8

5 bạn chiếm:

67,5%-55%=12,5%(tổng số học sinh)

Số học sinh của lớp là \(5:12,5\%=40\left(bạn\right)\)

50% số lớn bằng 70% số bé

=>Số lớn=7/5 số bé

Hiệu số phần bằng nhau là 7-5=2(phần)

Số bé là 20:2*5=50

14 tháng 3 2024

25 nhé

 

a: Ta có: \(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)(ΔBAE vuông tại A)

\(\widehat{HEB}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔHBE vuông tại H)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)

nên EA<EC

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

mà EC>HC(ΔEHC vuông tại H)

nên EK>HC

d: Ta có: ΔEAK=ΔEHC

=>AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH và AK=HC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: EK=EC

=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CK

=>BE\(\perp\)CK

a: Xét (O) có

ΔPEQ nội tiếp

PQ là đường kính 

Do đó: ΔPEQ vuông tại E

Xét tứ giác HEQS có \(\widehat{HEQ}+\widehat{HSQ}=90^0+90^0=180^0\)

nên HEQS là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔSPH vuông tại S và ΔSFQ vuông tại S có

\(\widehat{SPH}=\widehat{SFQ}\left(=90^0-\widehat{Q}\right)\)

Do đó: ΔSPH~ΔSFQ

=>\(\dfrac{SP}{SF}=\dfrac{SH}{SQ}\)

=>\(SP\cdot SQ=SH\cdot SF\)

14 tháng 3 2024

ai giúp mik nhanh vs ạ mik tick