K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích tam giác là 152=225(cm2)

Chiều cao của tam giác là:

225x2:30=15(cm)

12 tháng 4

Diện tích tam giác là 15² = 15 × 15 = 225 (cm²)

Chiều cao của tam giác là:

225 × 2 : 30 = 15 (cm)

Đ/s: ...

a: 1x2+2x3+...+19x20

=1(1+1)+2(1+2)+...+19(1+19)

=(1+2+...+19)+(12+22+32+...+192)

\(=\dfrac{19\times20}{2}+\dfrac{19\left(19+1\right)\left(2\times19+1\right)}{6}\)

\(=190+2470=2660\)

b: \(1\times1+2\times2+...+20\times20\)

\(=1^2+2^2+...+20^2\)

\(=\dfrac{20\left(20+1\right)\left(2\times20+1\right)}{6}\)

\(=\dfrac{20\times21\times41}{6}=2870\)

Giá bán của điều hòa vào mùa hè là:

\(5000000\left(1+10\%\right)=5500000\left(đồng\right)\)

Giá của bán của điều hòa vào mùa thu là:

\(5500000\left(1-15\%\right)=4675000\left(đồng\right)\)

12 tháng 4

Giá của chiếc quạt trong mùa hè là:

    5 000 000 x (100% + 10%) = 5 500 000 (đồng)

Giá của chiếc quạt vào mùa thu là:

    5 500 000 x (100% - 15%) = 4 675 000 (đồng)

Đáp số: 4 675 000 đồng

12 tháng 4

 Giải

Theo bài ra ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Chiều dài hình chữ nhật là:

(80 + 30):2 = 55(m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

55 - 30 = 25 (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

55 x 25  = 1375 (m2)

Đáp số: 1375 m2

12 tháng 4

12 tháng 4

Mình gửi lời giải qua ảnh này nhaa.

AM=MC

M nằm giữa A và C

Do đó:M là trung điểm của AC

=>\(S_{ABM}=S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=120\left(cm^2\right)\)

Vì BN=1/3 BC

nên \(S_{MNB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BMC}=40\left(cm^2\right)\)

PB=PM

=>P là trung điểm của BM

=>\(S_{BPN}=\dfrac{1}{2}\times S_{MNB}=20\left(cm^2\right)\)

12 tháng 4

Olm chào em, khi em đổi thẻ cào trên olm thì nếu hệ thống thông báo như vậy tức là xác nhận việc đổi quà của em, sau đó khoảng  7 ngày thì hệ thống sẽ gửi mã thẻ cho em. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Bài 5:

Thể tích hình lập phương lớn:

$196:5\times 8=313,6$ (cm3)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Bài 6:

Thời gian ô tô đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ):

15 giờ 57 phút - 10 giờ 35 phút - 1 giờ 22 phút = 4 giờ

Vận tốc của ô tô là:

$180:4=45$ (km/h)

11 tháng 4

Câu hỏi này chưa đầy đủ em nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:

$A=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+.....+1-\frac{1}{240}$

$=\underbrace{(1+1+....+1)}_{15}-(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{240})$

$=15-(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{15.16})$

$=15-(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16})$

$=15-(1-\frac{1}{16})=\frac{225}{16}$

$\Rightarrow a=225; b=16\Rightarrow a-b=209$

$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:

Thời gian để máy bay bay đến Sài Gòn:

$1155:630= \frac{11}{6}$ (giờ)

Đổi $\frac{11}{6}$ giờ = 110 phút  = 1 giờ 50 phút 

Vậy máy bay bay đến Sài Gòn cần 1 giờ 50 phút.