cho biết vài nét về chính trị , về giáo dục , về quân sự , về văn hóa của thời nhà Đường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy bay tiêm kích Bf 110 của Không quân Đức vượt biên giới Ba Lan Vào ngày 1 tháng 9, chỉ một tuần sau khi Hiệp ước Molotov-Ribbentrop được ký kết, Đức xâm lược Ba Lan, khiến Anh và Pháp phải tuyên chiến với Đức để làm tròn bổn phận theo hiệp ước với Ba Lan. Vào ngày 17 tháng 9, lực lượng Liên Xô tiến vào Ba Lan từ miền đông khi biên giới đã bỏ trống do Ba Lan chuyển quân sang phía Tây chống Đức, với lý do bảo vệ kiều dân của họ. Sự xâm nhập từ miền đông của một nước mạnh khiến chính phủ Ba Lan phải ra lệnh quân đội rút khỏi đất nước và tổ chức lại ở Pháp. Đến ngày 6 tháng 10, Ba Lan đã bị Đức, Liên Xô và các đồng minh của các nước này chiếm giữ hoàn toàn. Lãnh thổ Ba Lan do Đức kiểm soát nằm dưới quản lý của 1 viên Toàn quyền Đức trong khi lãnh thổ Ba Lan bị Liên Xô chiếm giữ được sáp nhập vào nước này. Ngay sau đó, lực lượng Liên Xô bắt đầu chiến tranh xâm lược các nước cộng hòa gần biển Bal nhưng đã bị Phần Lan phản kháng quyết liệt, dẫn đến Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan (1940) vào ngày 30 tháng 11 cho đến tháng 3 năm 1940. Cũng vào lúc này, Đức và các nước Đồng Minh Tây phương đang trải qua một sự yên tĩnh buồn cười, với việc 2 phía
tuyên chiến với nhau nhưng không bên nào chịu ra tay trước. Sự yên tĩnh này kết thúc khi cả hai bên đều tính giành các nước Scandinavia còn lại và các khu mỏ quặng sắt quý giá ở Thụy Điển. Vào tháng 4, hai phía ngẫu nhiên bắt đầu hành quân cùng lúc và kết quả là Đức chiếm đóng được Đan Mạch trong khi một cuộc xung đột xảy ra tại Na Uy (xung đột đầu tiên giữa Đồng Minh và Trục). Cuộc xung đột tại Na Uy cho thấy lực lượng hai phía là cân bằng, diễn biến nghiêng về phía Đức khi nước này khởi sự một cuộc tấn công vào Pháp vào ngày 10 tháng 5, bắt buộc các lực lượng Anh và Pháp đang ở Na Uy phải rút lui.
Phân chia phạm vi chiếm đóng giữa Liên Xô (trái) và Đức Quốc Xã (phải) ở Ba Lan Cuộc tấn công vào Pháp và các nước Hà Lan, Bỉ và Luxembourg diễn ra rất nhanh chóng và hiệu quả. Người Đức đã huy động vào mặt trận này 3.350.000 quân, nhiều hơn bất kỳ mặt trận nào khác trong Thế chiến II. Trong vòng một tháng lực lượng Anh phải rút khỏi lục địa. Ý, với ý định thâu chiếm lãnh thổ, tuyên chiến với Pháp (nay đã tê liệt). Đến cuối tháng 6, Pháp đã đầu hàng, bị lực lượng Đức chiếm đóng hầu hết phần lớn các lãnh thổ, phần còn lại do chính quyền bù nhìn Vichy điều hành. Sau khi Pháp sụp đổ, chỉ còn Anh chống lại Đức. Đức khởi đầu một cuộc tấn công hai nhánh vào Anh. Nhánh thứ nhất là những cuộc hải chiến
trên Đại Tây Dương giữa các tàu ngầm, nay có thể sử dụng các cảng tại Pháp, và Hải quân Hoàng gia Anh. Các tàu ngầm được dùng để cản trở việc đưa hàng hóa theo đường biển. Nhánh thứ hai là một cuộc không chiến trên bầu trời Anh khi Đức dùng Không quân của họ để tiêu diệt Không quân Hoàng gia Anh, với ý định sử dụng ưu thế không gian để đổ bộ. Đến năm 1941, khi Anh vẫn còn đứng vững, và vì một số nỗi lo âu khác nổi lên, Đức rút lực lượng Không quân ra khỏi nước Anh.
Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn có ý nghĩa lịch sử lớn lao: cuộc kháng chiến biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đã đánh bại nguy cơ xâm lược của nước ngoài (nhà Tống), giữ vững nền độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đồ của nước Đại Cồ Việt.
Lop 6
Đã giữ được nền độc lập của nước ta trước quân xâm lược nhà Tống
Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn là:
- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.
- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.
Có hai điều kiện dẫn đến sự thành lập Quốc tế Cộng sản :
Một là. sự phá sản của Quốc tế II làm cho phong trào công nhân bị chia rẽ về tổ chức, giai cấp công nhân không còn một tổ chức thống nhất để chỉ đạo phong trào. Quốc tế II phân liệt thành phái hữu, phái giữa, phái tả khiến cho trong nội bộ một số Đảng cũng có sự phân liệt như vậy.
Hai là, phong trào cách mạng thế giới phát triển thành cao trào mới do ảnh hưởng trực tiếp của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Năm 1918, đã xuất hiện một loạt các đảng cộng sản như Đảng Cộng sản Áchentina, Phần Lan, Áo, Hungari, Ba Lan, Đức. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đánh dấu sự chiến thắng của giai cấp công nhân trực tiếp tạo điều kiện thúc đẩy việc thành lập Quốc tế Cộng sản.
Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Quốc tế Cộng sản giải tán:
Nguyên nhân trực tiếp: Do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, có 61 nước với 170 triệu người bị động viên vào chiến tranh, trong đó có tới 110 triệu người cầm súng. Chiến tranh đã cản trở hoạt động của Quốc tế Cộng sản. Việc lãnh đạo phong trào cộng sản quốc tế từ một trung tâm duy nhất không còn thích hợp nữa.
Nguyên nhân sâu xa: Quốc tế Cộng sản đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình là tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, thiết lập chuyên chính vô sản ở một số nước Quốc tế Cộng sản đã thúc đẩy sự ra đời của một loạt đảng cộng sản ở các nước. Các đảng cộng sản đó đã trưởng thành về lý luận cũng như về chính trị, đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng ở từng nước mà không cần sự lãnh đạo từ một trung tâm.
Ngày 15-5-1943, Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã ra quyết định giải tán Quốc tế Cộng sản. Ngày 8-6-1943, Hội nghị cuối cùng của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản ra nghị quyết từ 10-6-1943, tất cả các hoạt động của Quốc tế Cộng sản kết thúc.
Quốc tế Cộng sản đã đóng vai trò lịch sử lớn lao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, thể hiện ở những điểm sau:
Một là, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, chống lại mọi sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin từ hai phía “tả'' và ''hữu''.
Hai là, Quốc tế Cộng sản đã thực hiện được sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân trên phạm vi thế giới.
Ba là, Quốc tế Cộng sản đã phát triển lý luận mác xít như phát triển chiến lược, sách lược của đảng cộng sản.
Bốn là, giúp cho các đảng cộng sản, nhất là các đảng cộng sản trẻ tuổi động viên quần chúng đứng lên bảo vệ lợi ích của nhân dân và chống chiến tranh đế quốc.
Năm là, củng cố tình đoàn kết giữa giai cấp công nhân các nước trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Sáu là Quốc tế Cộng sản định ra chiến lược, sách lược đúng cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa.
Bảy là, Quốc tế Cộng sản đã tạo ra tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và các nước châu Á.
Trong tác phẩm Quốc tế thứ ba và địa vị lịch sứ của nó viết vào tháng 4-1919, Lênin cho rằng, Quốc tế Cộng sản là người thừa kế, kế tục sự nghiệp của Quốc tế I. ''Ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của Quốc tế III là ở chỗ nó đã bắt đầu đem thực hiện khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác, khẩu hiệu tổng kết bước tiến trong một thế kỷ của chủ nghĩa xã hội và của phong trào công nhân, khẩu hiệu biểu hiện thành khái niệm: chuyên chính của giai cấp vô sản''.
Tuy nhiên, Quốc tế Cộng sản cũng còn những hạn chế và sai lầm nhất định. Quốc tế Cộng sản đặt ra nguyên tắc tập trung dân chủ, nhưng sau khi Lênin qua đời, chủ trương và hoạt động của nó lại chỉ thiên về tập trung. Ban lãnh đạo Quốc tế Cộng sản có những quyết định thiếu dân chủ, chẳng hạn trong việc giải thể Đảng Cộng sản Ba Lan năm 1938. Quốc tế Cộng sản cũng phạm sai lầm tả ''khuynh khi đánh giá các đảng xã hội - dân chủ, coi họ là kẻ thù như chủ nghĩa phát xít. (Đại hội V năm 1924, khi Lênin mất, Xtalin lãnh đạo Quốc tế III, đã coi chủ nghĩa phát xít và những người dân chủ xã hội là những đứa con sinh đôi, là con dao hai lưỡi, vì thế Quốc tế Cộng sản không liên minh với những người xã hội dân chủ). Đồng thời, Quốc tế Cộng sản đã đánh giá không đầy đủ khả năng tự điều chỉnh và tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản. Ví dụ: Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928) coi sự phát triển của chủ nghĩa tư bản chỉ là “hồi quang phản chiếu'' trước lúc giãy chết.
Mặc dù vậy, Quốc tế Cộng sản vẫn tạo nên một cột mốc chói lọi trong lịch sử phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sau khi giải tán (1943), Quốc tế Cộng sản vẫn còn ảnh hưởng lớn đến các đảng cộng sản châu Âu, châu Á, châu Phi, và Mỹ Latinh.
Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Quốc tế Cộng sản giải tán:
Nguyên nhân trực tiếp: Do chiến tranh thế giới nổ ra và lan rộng, có 61 nước với 170 triệu người bị động viên vào chiến tranh, trong đó có tới 110 triệu người cầm súng. Chiến tranh đã cản trở hoạt động của Quốc tế Cộng sản. Việc lãnh đạo phong trào cộng sản quốc tế từ một trung tâm duy nhất không còn thích hợp nữa.
Nguyên nhân sâu xa: Quốc tế Cộng sản đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình là tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, thiết lập chuyên chính vô sản ở một số nước Quốc tế Cộng sản đã thúc đẩy sự ra đời của một loạt đảng cộng sản ở các nước. Các đảng cộng sản đó đã trưởng thành về lý luận cũng như về chính trị, đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng ở từng nước mà không cần sự lãnh đạo từ một trung tâm.
Ngày 15-5-1943, Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã ra quyết định giải tán Quốc tế Cộng sản. Ngày 8-6-1943, Hội nghị cuối cùng của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản ra nghị quyết từ 10-6-1943, tất cả các hoạt động của Quốc tế Cộng sản kết thúc.
Quốc tế Cộng sản đã đóng vai trò lịch sử lớn lao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, thể hiện ở những điểm sau:
Một là, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, chống lại mọi sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin từ hai phía “tả'' và ''hữu''.
Hai là, Quốc tế Cộng sản đã thực hiện được sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân trên phạm vi thế giới.
Ba là, Quốc tế Cộng sản đã phát triển lý luận mác xít như phát triển chiến lược, sách lược của đảng cộng sản.
Bốn là, giúp cho các đảng cộng sản, nhất là các đảng cộng sản trẻ tuổi động viên quần chúng đứng lên bảo vệ lợi ích của nhân dân và chống chiến tranh đế quốc.
Năm là, củng cố tình đoàn kết giữa giai cấp công nhân các nước trên tinh thần của chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Sáu là Quốc tế Cộng sản định ra chiến lược, sách lược đúng cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng như phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa.
Bảy là, Quốc tế Cộng sản đã tạo ra tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và các nước châu Á.
Trong tác phẩm Quốc tế thứ ba và địa vị lịch sứ của nó viết vào tháng 4-1919, Lênin cho rằng, Quốc tế Cộng sản là người thừa kế, kế tục sự nghiệp của Quốc tế I. ''Ý nghĩa lịch sử toàn thế giới của Quốc tế III là ở chỗ nó đã bắt đầu đem thực hiện khẩu hiệu vĩ đại nhất của Mác, khẩu hiệu tổng kết bước tiến trong một thế kỷ của chủ nghĩa xã hội và của phong trào công nhân, khẩu hiệu biểu hiện thành khái niệm: chuyên chính của giai cấp vô sản''.
Tuy nhiên, Quốc tế Cộng sản cũng còn những hạn chế và sai lầm nhất định. Quốc tế Cộng sản đặt ra nguyên tắc tập trung dân chủ, nhưng sau khi Lênin qua đời, chủ trương và hoạt động của nó lại chỉ thiên về tập trung. Ban lãnh đạo Quốc tế Cộng sản có những quyết định thiếu dân chủ, chẳng hạn trong việc giải thể Đảng Cộng sản Ba Lan năm 1938. Quốc tế Cộng sản cũng phạm sai lầm tả ''khuynh khi đánh giá các đảng xã hội - dân chủ, coi họ là kẻ thù như chủ nghĩa phát xít. (Đại hội V năm 1924, khi Lênin mất, Xtalin lãnh đạo Quốc tế III, đã coi chủ nghĩa phát xít và những người dân chủ xã hội là những đứa con sinh đôi, là con dao hai lưỡi, vì thế Quốc tế Cộng sản không liên minh với những người xã hội dân chủ). Đồng thời, Quốc tế Cộng sản đã đánh giá không đầy đủ khả năng tự điều chỉnh và tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản. Ví dụ: Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928) coi sự phát triển của chủ nghĩa tư bản chỉ là “hồi quang phản chiếu'' trước lúc giãy chết.
Mặc dù vậy, Quốc tế Cộng sản vẫn tạo nên một cột mốc chói lọi trong lịch sử phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sau khi giải tán (1943), Quốc tế Cộng sản vẫn còn ảnh hưởng lớn đến các đảng cộng sản châu Âu, châu Á, châu Phi, và Mỹ Latinh.
P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3
Ta có :P không chia hết cho 2
=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)
Mặt khác:P không chia hết cho 3
Nếu P= 3k +1 thìP-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3
Tương tự: Nếu P= 3k+2 thìP+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)
Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1
=>(P-1)(P+1) chia hết cho 24
giúp mình với ,mình sắp thi rồi