K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2024

What?

Cái gì vậy!!!

Sao dài thế?

18 tháng 3 2024

điên hả bé?

18 tháng 3 2024

a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)

=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]

=9+(-11)

=-2

b.=1,925.(12,002-22,002)

=1,925.(-10)

=-19,25

nhớ tick cho mik nha

1: 

a: xác suất thực nghiệm xuất hiện bí màu đỏ là \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{5}{15};\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{4}{15};\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15}\)

=>Nam đã lấy 15 viên bi liên tiếp 

=>n=15

18 tháng 3 2024

Coi đoạn đường là 1 đơn vị.

1 ngày đội 1 làm được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (đoạn đường)

1 ngày đội 2 làm được:

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (đoạn đường)

1 ngày cả 2 đội làm được:

     \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\) (đoạn đường)

Cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường sau thời gian là:

     \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\) (ngày)

Vậy cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường trong \(\dfrac{35}{12}\) ngày.

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{7}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{5}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\)(đoạn đường)

=>Hai đội cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(ngày\right)\) để làm xong đoạn đường

18 tháng 3 2024

Ẩn của phương trình đâu vậy em?

18 tháng 3 2024

Phương trình trên chưa có ẩn em ơi?

18 tháng 3 2024

ẩn j cô ??? em ko hiểu

Tổng vận tốc hai xe là 54:3=18(km/h)

Vận tốc của người I là \(\dfrac{18+6}{2}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc của người II là 12-6=6(km/h)

18 tháng 3 2024

Quãng đường người I đã đi:

\(\left(54+6\times3\right):2=36\left(km\right)\)

Quãng đường người II đã đi:

\(54-36=18\left(km\right)\)

Vận tốc của người I:

\(36:3=12\) (km/giờ)

Vận tốc người II:

\(12-6=6\) (km/giờ)

18 tháng 3 2024

a) Tứ giác BNMC có:

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\) (do BM và CN là hai đường cao của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow M,N\) cùng nhìn BC dưới một góc \(90^0\)

\(\Rightarrow BNMC\) nội tiếp

*) Gọi \(I\) là trung điểm của BC

\(\Delta BMC\) vuông tại M, có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow IM=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\) (1)

\(\Delta BNC\) vuông tại N, có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow IN=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow IM=IN=IB=IC=\dfrac{BC}{2}\)

Vậy \(I\) là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BNMC

b) Do BNMC là tứ giác nội tiếp (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (góc ngoài tại đỉnh M bằng góc trong tại đỉnh B của tứ giác BNMC)

Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (cmt)

\(\Delta AMN\) ∽ \(\Delta ABC\) (g-g)

a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

nên BNMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

tâm I là trung điểm của BC

b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BNM}+\widehat{BCM}=180^0\)

mà \(\widehat{BNM}+\widehat{ANM}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔANM và ΔACB có

\(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM~ΔACB

ĐKXĐ: n<>-2/3

Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮3n+2\)

=>\(3n+2-7⋮3n+2\)

=>\(-7⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)