Cho hình thang ABCD có diện tích là 675 cm2 , đáy lớn là CD 45 cm , đáy bé AB là 30cm. Đoạn thẳng AC chia hình thang thành hai tam giác ACD và ABC . Tính diện tích mỗi tam giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để làm xong đoạn đường đó trong 1 ngày cần:
$12\times15=180$ (người)
Để làm xong đoạn đường đó trong 10 ngày cần:
$180:10=18$ (người)
Để làm xong đoạn đường đó trong 10 ngày cần thêm số người là:
$18-12=6$ (người)
@toru em nên ghi đáp số vào em nhé. Nếu em ghi đáp số thì cô đã tick xanh cho em rồi.

Giải:
Chiều cao của hình thang là:
675 x 2 : (45 + 30) = 18 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
30 x 18 : 2 = 270 (cm2)
Diện tích tam giác ACD là:
45 x 18 : 2 = 405 (cm2)
Đáp số: Diện tích tam giác ABC là 270 cm2
Diện tích tam giác ACD là 405 cm2

Giải:
Chiều cao của tam giác ABC là:
48 x 2 : 6 = 16 (cm)
Diện tích ban đầu của tam giác ABC là:
44 x 16 : 2 = 352 (cm2)
Đáp số: 353 cm2

Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)
OB/OD=1/3
=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)
OA/OC=1/3
=>\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)

a: 2h30p=2,5 giờ
Độ dài quãng đường là 50x2,5=125(km)
b: Vận tốc cần đi là:
\(50\times\left(1+25\%\right)=62,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
125:62,5=2(giờ)
Người đó đến B lúc:
5h15p+2h+25p=5h40p+2h=7h40p
đổi 2 giờ 30 phút =2,5 giờ
a, độ dài quãng đường là: 50x2,5=125[km]
b, vận tốc người đó cần đi là: 50x [100%+25%]=62,5 [km/giờ]
thời gian người đó đi đến B là: 125 : 62,5=2[giờ]
người đó đến B lúc: 5 giờ 15 phút + 2 giờ + 25 phút = 7 giờ 40 phút
Đ/S:a,125 km
b, 7 giờ 40 phút

Câu 4:
Tỉ số % giữa số tiền điện tháng 4 và số tiền điện tháng 5 là:
\(\dfrac{725000}{500000}=1,45=145\%\)
Câu 3:
Số tiền điện tháng 4 nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:
725000-500000=225000(đồng)
Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 4 nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:
\(\dfrac{225000}{500000}=45\%\)
Câu 2: Tỉ số phần trăm giữa số tiền điện tháng 5 so với số tiền điện tháng 4 là:
\(\dfrac{500000}{725000}\simeq68,97\%\)
Câu 1: Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 5 đã giảm so với tháng 4 là:
\(\dfrac{225000}{725000}\simeq31,03\%\text{ }\)
1.số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 là: [ 725000-500000] : 725000 =0,3103... = 31,03% [so với tháng 4]
Đ/S:31,03% so với tháng 4
2 . số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng số phần trăm so với tháng 4 là: 500000:725000= 0,6896=68,96%[so với tháng 4]
Đ/S:68,96%so với tháng 4

Độ dài đáy lớn là:
15,5+5=20,5(m)
Chiều cao của mảnh đất ban đầu là:
\(22,5:\left(20,5-\dfrac{20,5+15,5}{2}\right)=9\left(m\right)\)
Diện tích ban đầu là:
\(\left(15,5+20,5\right)\times\dfrac{9}{2}=162\left(m^2\right)\)

a: 2h6p=2,1(giờ)
Sau 2,1 giờ, ô tô đi được:
45x2,1=94,5(km)
Độ dài quãng đường còn lại là:
175,5-94,5=81(km)
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường còn lại là:
81:45=1,8(giờ)=1h48p
Ô tô đến B lúc:
6h10p+2h6p+15p+1h48p
=8h16p+15p+1h48p
=9h64p+15p
=9h79p
=10h19p

Tổng của tử số và mẫu số là 55x2=110
Nếu thêm 28 đơn vị vào tử số thì phân số mới bằng 1 nên nếu thêm 28 đơn vị vào tử số thì mẫu số bằng tử số
=>Mẫu số lớn hơn tử số 28 đơn vị
Mẫu số là \(\dfrac{110+28}{2}=\dfrac{138}{2}=69\)
Tử số là 69-28=41
Vậy: Phân số đã cho là \(\dfrac{41}{69}\)
Giải:
Chiều cao của hình thang là:
675 x 2 : (45 + 30) = 18 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
30 x 18 : 2 = 270 (cm2)
Diện tích tam giác ACD là:
45 x 18 : 2 = 405 (cm2)
Đáp số: Diện tích tam giác ABC là 270 cm2
Diện tích tam giác ACD là 405 cm2