Bài 11. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương k sao cho số 23k
có tận cùng là 0001.
Bài 12. Cho 15 số tự nhiên a1,a2,··· ,a15 thoả mãn 0 < a1 < a2 < ··· < a15 < 28. Chứng minh rằng tồn tại
3 chỉ số i < j < k mà ai = ak −aj
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AB=AC=> Tam giác ABC cân tại A
+) Tam giác ABC cân tại A có AM là tpg góc BAC
=> AM đồng thời là đường cao và đường trung tuyến
a) Do AM là đường trung tuyến
=> M là trung điểm BC
b) Do AM là đường cao
=> AM\(\perp\)BC
a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AM là cạnh chung
∠BAM = ∠CAM (cmt)
AB = AC (gt)
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)
⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)
⇒ M là trung điểm của BC
b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)
⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AM ⊥ BC
5ˣ⁺² - 5ˣ = 20
5ˣ(5² - 1) = 20
5ˣ.24 = 20
5ˣ = 20/24
5ˣ = 5/6
Em xem lại đề nhé!
\(3.\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=81\\ =>\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=81:3=27\\ =>x-\dfrac{1}{2}=3\\ =>x=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
3.(x - 1/2)³ = 81
(x - 1/2)³ = 81 : 3
(x - 1/2)³ = 27
(x - 1/2)³ = 3³
x - 1/2 = 3
x = 3 + 1/2
x = 7/2
\(\dfrac{16}{2^x}=2\)\(\Rightarrow16:2=2^x\Rightarrow8=2^x\Rightarrow2^3=2^x\Rightarrow x=3\)
\(\dfrac{2}{14}\) + \(\dfrac{6}{15}\)
= \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{5}{35}\) + \(\dfrac{14}{35}\)
= \(\dfrac{19}{35}\)