K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Anh nọ dốt đặc cán mai, thấy các ông già bà cả mang kính xem sách, bắt chước ra chợ hỏi mua một đôi. Vào hiệu, bảo chủ hiệu lấy ra cho anh ta chọn. Anh ta đeo kính vào, lấy cuốn lịch đem theo ra xem, xem xong lại bảo chủ hiệu cho chọn đôi khác. Chủ hiệu chiều ý, chọn cho anh ta năm sáu đôi, nhưng đôi nào anh ta cũng không ưng ý. Chủ hiệu bèn chọn một đôi tốt nhất trong hiệu đưa ra. Anh ta...
Đọc tiếp

Anh nọ dốt đặc cán mai, thấy các ông già bà cả mang kính xem sách, bắt chước ra chợ hỏi mua một đôi. Vào hiệu, bảo chủ hiệu lấy ra cho anh ta chọn. Anh ta đeo kính vào, lấy cuốn lịch đem theo ra xem, xem xong lại bảo chủ hiệu cho chọn đôi khác. Chủ hiệu chiều ý, chọn cho anh ta năm sáu đôi, nhưng đôi nào anh ta cũng không ưng ý. Chủ hiệu bèn chọn một đôi tốt nhất trong hiệu đưa ra. Anh ta đeo vào, lại lấy cuốn lịch ra xem, vẫn lắc đầu chê xấu. Chủ hiệu lấy làm lạ, liếc thấy anh ta cầm cuốn lịch ngược mà xem, sinh nghi, liền hỏi:

– Sao đôi nào ông cũng chê xấu cả?

Anh ta đáp:

– Xấu thì bảo xấu chứ sao! Kính tốt thì tôi đã xem chữ được rồi!

Chủ hiệu nói:

– Hay là ông không biết chữ?

Anh ta đáp:

– Biết chữ thì đã không cần mua kính!

câu chuyện hay hoặc chán hay buồn cười để lại ý kiến cho mình nhé!

3

=> Theo mình, câu chuyện này khá hài hước và châm biếm.
+ Hài hước bởi vì hành động của anh nọ dở khóc dở cười:
--> Dốt đặc cán mai nhưng lại đi mua kính để xem sách.
--> Chê bai tất cả các loại kính mà chủ hiệu đưa ra.
--> Cuối cùng, khi bị hỏi lý do, anh ta lại trả lời một cách ngây ngô: "Biết chữ thì đã không cần mua kính!".
+ Châm biếm bởi vì nó cho thấy sự ngốc nghếch và thiếu hiểu biết của anh nọ:
--> Không biết mục đích thực sự của việc đeo kính.
--> Tự cho mình là thông minh nhưng thực ra lại rất ngu ngốc.

22 tháng 3 2024

=> Theo mình, câu chuyện này khá hài hước và châm biếm.
+ Hài hước bởi vì hành động của anh nọ dở khóc dở cười:
--> Dốt đặc cán mai nhưng lại đi mua kính để xem sách.
--> Chê bai tất cả các loại kính mà chủ hiệu đưa ra.
--> Cuối cùng, khi bị hỏi lý do, anh ta lại trả lời một cách ngây ngô: "Biết chữ thì đã không cần mua kính!".
+ Châm biếm bởi vì nó cho thấy sự ngốc nghếch và thiếu hiểu biết của anh nọ:
--> Không biết mục đích thực sự của việc đeo kính.
--> Tự cho mình là thông minh nhưng thực ra lại rất ngu ngốc.

22 tháng 3 2024

Gọi số học sinh trong lớp 6A là x.

Theo thông tin trong đề bài, ta có được hệ phương trình: x ≡ 1 (mod 3) x ≡ 4 (mod 6)

Giải hệ phương trình trên ta được x ≡ 10 (mod 18)

Với điều kiện số học sinh trong khoảng từ 48 đến 98, ta có: 48 ≤ x ≤ 98

Do đó, ta cần tìm các giá trị x thỏa mãn điều kiện trên, kết hợp với x ≡ 10 (mod 18), ta có được các giá trị sau: 64, 82, 100

Vậy số học sinh trong lớp 6A có thể là 64 hoặc 82.

22 tháng 3 2024

ok nha

 

c: 23,18-4,17+51,54-5,83+8,46-3,18

=(23,18-3,18)+(-4,17-5,83)+(51,54+8,46)

=20-10+60

=70

d: 112,54-35,32-12,54+4,37-(5,37-5,32)

=(112,54-12,54)-35,32+4,37-5,37+5,32

=100+(-35,32+5,32)+(4,37-5,37)

=100-30-1

=69

c/ 23,18 - 4,17 + 51,54 - 5,83 + 8,46 - 3,18
= (23,18 - 3,18) + (51,54 - 5,83) + (8,46 - 4,17)
= 20 + 45,71 + 4,29
= 20 + 50
= 70
d/ 112,54 - 35,32 - 12,54 + 4,37 - (5,37 - 5,32)
= (112,54 - 12,54) + (-35,32 + 4,37) - (5,37 - 5,32)
= 100 + (-30,95) - 0,05
= 100 - 30,95 - 0,05
= 69

11,23 - 3,68 + 18,77 - 16,32
= (11,23 + 18,77) - (3,68 + 16,32)
= 30 - 20
= 10

22 tháng 3 2024

= 10,32 nha

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AM là đường trung tuyến

Do đó: \(GM=\dfrac{1}{3}AM=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

d: Xét ΔABC có

BD là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BD\)

Xét ΔGBC có 

GM là đường cao

GM là đường trung tuyến

Do đó: ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(BD+BD\right)>BC\)

=>\(BC< \dfrac{4}{3}BD\)

22 tháng 3 2024

ko biết đưa ra đáp án

[a 90 <abc của nó

a: Sửa đề: M là giao điểm của AD và BC

Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Ta có; ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{MAO}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{MCD}+\widehat{MCO}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}\)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Xét ΔMAB và ΔMCD có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)(ΔOBC=ΔODA)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

c: ta có;ΔMAB=ΔMCD

=>MB=MD và MA=MC

Xét ΔOMB và ΔOMD có

OM chung

MB=MD

OB=OD

Do đó: ΔOMB=ΔOMD

=>\(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)

=>\(\widehat{xOM}=\widehat{yOM}\)

=>OM là phân giác của góc xOy

a: D nằm trên đường trung trực của BC

=>DB=DC

=>ΔDBC cân tại D

b: DI là đường trung trực của BC

=>DI\(\perp\)BC tại I

Xét ΔBCD có

CA,DI là các đường cao

CA cắt DI tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBCD

=>BH\(\perp\)CD

c: H nằm trên đường trung trực của BC

=>HB=HC

mà HB>HA(ΔHAB vuông tại A)

nên HC>HA

=>HA<HC

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>MB=MC

=>M là trung điểm của BC

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

Ta có: AM\(\perp\)BC

IH\(\perp\)BC

Do đó: AM//IH

=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\)

mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BIH}\)

A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)

\(AB=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(3-1\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(-1-1\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(1-1\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=4\)

Chu vi tam giác ABC là: 

\(AB+AC+BC=2\sqrt{2}+2\sqrt{2}+4=4\sqrt{2}+4\)

Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AB=AC

nên ΔABC vuông cân tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}=4\)