K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

undefined tức là ko có variable ấy (nghĩa là ko tồn tại)

13 tháng 12 2023

x O y A C B D E

Ta có

OB=OA (gt); BD=AC (gt)

=> OB+BD=OA+AC => OD=OC

Xét tg AOD và tg BOC có

OD=OC (cmt); OA=OB (gt); \(\widehat{xOy}\) chung => tg AOD = tg BOC (c.g.c)

b/

Ta có tg AOD = tg BOC (cmt) 

\(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAD}+\widehat{CAE}=\widehat{OAC}=180^o\)

\(\widehat{OBC}+\widehat{DBE}=\widehat{OBD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)

Xét tg EAC và tg EBD có

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) (cmt)

tg AOD = tg BOC (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{BDE}\)

AC=BD (gt)

=> tg EAC = tg EBD (g.c.g)

c/

Xét tg OAE và tg OBE có

OA=OB (gt); OE chung

tg EAC = tg EBD (cmt) => AE=BE

=> tg OAE = tg OBE (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{xOE}=\widehat{yOE}\) => OE là phân giác góc \(\widehat{xOy}\)

Xét tg OCD có

OC=OD (cmt) => tg OCD cân tại O

\(\widehat{xOE}=\widehat{yOE}\) (cmt)

\(\Rightarrow OE\perp CD\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

 

 

DT
13 tháng 12 2023

\(2^{20\: }=\left(2^4\right)^{5\: }=\left(2.2.2.2\right)^5=16\&^5\)

DT
13 tháng 12 2023

\(16^5\) nha bạn.

DT
13 tháng 12 2023

Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11

Do N là số dương nhỏ nhất 

Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11) 

Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462

Hay N+1 = 462

=> N = 461

13 tháng 12 2023

Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11

Do N là số dương nhỏ nhất 

Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11) 

Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462

Hay N+1 = 462

=> N = 461

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Đặt $y=kx$ với $k$ là hệ số tỉ lệ. $k$ cố định.

Có:

$\frac{1}{9}=y_2=kx_2=3k\Rightarrow k=\frac{1}{9}:3=\frac{1}{27}$

Vậy $y=\frac{1}{27}x$

$y_1=\frac{1}{27}x_1$

Thay $y_1=\frac{-3}{5}$ thì: $\frac{-3}{5}=\frac{1}{27}x_1$

$\Rightarrow x_1=\frac{-3}{5}: \frac{1}{27}=-16,2$

b. Đặt $y=kx$

$y_1=kx_1$

$\Rightarrow -2=k.5\Rightarrow k=\frac{-2}{5}$
Vậy $y=\frac{-2}{5}x$.

$\Rightarrow y_2=\frac{-2}{5}x_2$

Thay vào điều kiện $y_2-x_2=-7$ thì:

$\frac{-2}{5}x_2-x_2=-7$

$\Leftrightarrow \farc{-7}{5}x_2=-7\Leftrightarrow x_2=5$

$y_2=\frac{-2}{5}x_2=\frac{-2}{5}.5=-2$

13 tháng 12 2023

\(A=\dfrac{3}{\sqrt{x+1}}\) (đk: x>-1)

Để A nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x+1}\) phải là ước của 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x+1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2023

Đặt A=2^100 - 2^99+2^98-2^97+...+2^2-2 
     2A=2(2^100 - 2^99+2^98-2^97+...+2^2-2)
     2A=2^101 - 2^100 + 2^99-2^98+...+2^3-2^2
 2A+A=(2^101 - 2^100 + 2^99-2^98+...+2^3-2^2)+(2^100 - 2^99+2^98-2^97+...+2^2-2 )
 3A=2^101 - 2
   A=(2^101 - 2):3

12 tháng 12 2023

Google

 

12 tháng 12 2023

A =  -1-\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{15}\)-...-\(\dfrac{1}{1225}\)

    = -1-(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{15}\)+...+\(\dfrac{1}{1225}\))

Đặt B = \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{15}\)+...+\(\dfrac{1}{1225}\)

Ta có : B = 2(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{20}\)+\(\dfrac{1}{30}\)+...+\(\dfrac{1}{2450}\))

               = 2(\(\dfrac{1}{2\text{×}3}\)+\(\dfrac{1}{3\text{×}4}\)+\(\dfrac{1}{4\text{×}5}\)+\(\dfrac{1}{5\text{×}6}\)+...+\(\dfrac{1}{49\text{×}50}\))

               = 2(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{49}\)-\(\dfrac{1}{50}\)

               = 2(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{50}\))

               = 2×\(\dfrac{24}{50}\)

                   =  \(\dfrac{24}{25}\)

      Thay B vào A ta có :

   A = -1-\(\dfrac{24}{25}\)

 => A = \(\dfrac{-49}{25}\)

 Cho mik một tick nhé thankss

12 tháng 12 2023

X=0

Y=1

12 tháng 12 2023

lời giải chi tiết vs ạ