Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\). Chứng minh: \(A>4\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 was asked to type the report by the boss..
Bị động thì quá khứ đơn: S + was/were + PII + (by O)......
2 Lily is suspected to have stolen all the books in the library.
Câu bị động khách quan
S+report/say/said/tell/told/........(V1)+That+S2+V2
=It + "be"+reported/said/told/.......(V1)+that+S2+V2
=S2 +"be"+Reported/said/told/......(V1)+to V(khi V1 và V2 cùng thì) /to have PII(khi V1 và V2 khác thì)
1 break -> to break
Đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + Adj/N/to V, S + would/could + V(infinitive)
2 have been -> be
Câu điều kiện hỗn hợp loại 3 và 2: If + S + V(quá khứ hoàn thành), S + would/could + V (infinitive)
3 will -> would
Câu điều kiện loại 2 diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai: If + S+ V(quá khứ đơn), S + would/could + V (infinitive)
1. 'You look sad – 'I _________ about our breakup this morning.'
A. just think В. had just thought
С. was just thinking D. just thought
2. It was the first time I______________ a live Black Pink concert.
A. was ever seeing C. had ever seen
B. had ever been seeing D. have ever seen
3. I________________ the whole book by the time Linda calls.
A. was reading C. had read
B. had been reading D. will have read
a/
Xét tg vuông ABH
\(AH^2=AM.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
Xét tg vuông ACH có
\(AH^2=AN.AC\) (lý do như trên)
\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)
b/
\(AN\perp AB;MH\perp AB\) => AN//MH
\(AM\perp AC;NH\perp AC\) => AM//NH
=> AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
Mặt khác \(\widehat{A}=90^o\)
=> AMHN là HCN => AM=NH; AN=MH (cạnh đối HCN)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )
=> tg ABH đồng dạng với tg ACH
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ACH}}\) (hai tg đồng dạng, tỷ số 2 diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{\dfrac{1}{2}.AB.MH}{\dfrac{1}{2}.AC.NH}\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MH}{NH}\) lập phương 2 vế
\(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{MH^2.MH}{NH^2.NH}\) (1)
Xét tg vuông ABH
\(MH^2=BM.AM\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ tử đỉnh góc vuông bằng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (2)
Xét tg vuông ACH, c/m tương tự
\(NH^2=CN.AN\) (3)
Thay (2) và (3) vào (1)
(1) \(\Leftrightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM.AM.MH}{CN.AN.NH}\)
Mà AM = NH; AN = MH (cmt)
\(\Rightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BM}{CN}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{4-x}\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ge0;x\ne4\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{-2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(\sqrt{x}-2+\dfrac{10-x}{\sqrt{x}+2}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{10-x}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{6\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+1\left(\text{đ}k\text{x}\text{đ}:x\ge0;x\ne1\right)\\=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1+x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\=\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}\right)}\\=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\=1\)
Ta thấy \(A-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-4\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
Do \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\) và \(\sqrt{x}>0\) nên \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\ge0\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\).
Như vậy \(A-4\ge0\) \(\Leftrightarrow A\ge4\)
(không phải là \(A>4\) như trong đề đâu nhé, dấu "=" vẫn có thể xảy ra nếu \(x=1\))