tìm x để biểu thức sau có giá trị ko dương A=(x^2+1)(x-2)(x+3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, olm hỗ trợ bài này cho em như sau:
Số tiền An phải trả cho món đồ thứ nhất là:
120000.(100% -25%) = 90 000 (đồng)
Số tiền An phải trả cho món đồ thứ hai là:
150000.(100% - 20%) = 120 000 (đồng)
Món hàng thứ ba sau khi giảm giá là:
390 000 - (90 000 + 120 000) = 180 000 (đồng)
Giá của món hàng thứ ba lúc chưa giảm là:
180 000 : (100% - 10%) = 200 000 (đồng)
Kết luận món hàng thứ ba lúc chưa giảm có giá là: 200 000 đồng
Tổng bốn góc của một tứ giác luôn bằng 3600
Vậy \(\widehat{ABC}\) = 3600 - (900 x 2 + 500)
\(\widehat{ABC}\) = 1300
Gọi a (m), b (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật (a > b > 0)
Do chu vi của hình chữ nhật là 144 m nên:
a + b = 144 : 2 = 72 (m)
Do chiều dài và chiều rộng tỉ lệ thuận với 5; 3 nên:
a/5 = b/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/5 = b/3 = (a + b)/(5 + 3) = 72/8 = 9
a/5 = 9 ⇒ a = 9.5 = 45
b/3 = 9 ⇒ b = 9.3 = 27
Diện tích hình chữ nhật:
45 . 27 = 1215 (m²)
Bài 1
Gọi a (m), b (m), c (m) lần lượt là độ dài ba cạnh cần tìm (a, b, c > 0)
Do chu vi tam giác là 24 m nên a + b + c = 24 (m)
Do ba cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5 nên:
a/3 = b/4 = c/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c)/(3 + 4 + 5) = 24/12 = 2
a/3 = 2 ⇒ a = 2.3 = 6
b/4 = 2 ⇒ b = 2.4 = 8
c/5 = 2 ⇒ c = 2.5 = 10
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đã cho lần lượt là 3 m, 4 m, 5 m
Bài 3. Gọi số bông hoa điểm tốt của ba Hiệp, Bắc, Việt lần lượt là:
\(x;y;z\) (quyển sách);\(x;y;z\)\(\in\)N
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+2+4}\) = \(\dfrac{72}{9}\) = 8
Số bông hoa điểm tốt của Hiệp là: 8 x 3 = 24 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Bắc là: 8 x 2 = 16 (bông)
Số bông hoa điểm tốt của Việt là: 8 x 4 = 32 (bông)
Kết luận:...
Bài 4:
Gọi số học sinh của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là:
\(x;y;z\) (học sinh) \(x;y;z\in N\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{z-y}{6-4}\) = \(\dfrac{6}{2}\) = 3
Số học sinh giỏi lớp 7A là: 3 x 2 = 6 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7B là 3 x 4 = 12 (học sinh)
Số học sinh giỏi lớp 7C là: 3 x 6 = 18 (học sinh)
KL...
7x.1+7x.72=2450
7x(1+49)=2450
7x.50=2450
7x=2450:50
7x=49=72
=>x=2.
Đây nhé
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)
Để A có giá trị không dương hay \(A\le0\)
\(=>\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)\le0\)
\(=>\left(x-2\right)\left(x+3\right)\le0\) ( Vì : \(x^2+1\ge1>0\forall x\) )
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x-2\le0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\) ( Vì : \(x+3>x-2\forall x\) )
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)
\(=>-3\le x\le2\)
A = (\(x^2\) + 1).(\(x-2\)).(\(x+3\)). Lập bảng xét dấu ta có:
Theo bảng trên ta có: -3 ≤ \(x\) ≤ 2