K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

C={1;-2;7}  

=> C={x\(\in\)N*|(X-1)(X+2)(X-7)=0}

23 tháng 7

xin lỗi mình nhầm nhe các bạn ! 

phải là x\(\inℤ\) mới đúng 😓😓

NM
14 tháng 8 2021

câu 1.

\(2x^2-x-6=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

b.\(\frac{2}{x+2}=\frac{1}{2x+1}\Rightarrow2\left(2x+1\right)=x+2\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\)

thay lại thấy thỏa mãn vậy pt có nghiệm x=0

.bài 4

\(d:5\left(x+2\right)+1\left(y-3\right)=0\text{ hay }5x+y+7=0\)

bài 5.

Tâm I(2,-3) bán kính 4

14 tháng 8 2021

1. Định lí Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔABC vuông tại A thì ta có:

AB2+AC2=BC2

a2+b2=c2

Daya là định Py ta go Về tam giác vuông Hok tốt
NM
13 tháng 8 2021

có nhiều cách đi cho cùng một khoảng thời gian. nên mình chỉ ra 1 trường hợp thôi nhé :

Cách đi sẽ đi như sau

người đi thời gian
AB đi qua2 phút
A quay về1 phút
CD đi qua10 phút
B quay về2 phút
AB đi qua 2 phút

Vậy cộng lại thời gian ngắn nhất có thể là : 17 phút

13 tháng 8 2021

700 bạn nhé

9 tháng 9 2021

70o nha

chúc bạn học tốt

Lúc 12 giờ kim giờ ờ \(\frac{1}{2}\) và kim phút ở số 6 

Vận tốc kim giờ : \(\frac{1}{12}\) ( vòng / giờ ) 

Vận tốc kim phút : \(1\) ( vòng / giờ ) 

Giả sử kim giờ đứng yên thì vận tốc kim phút so với kim giờ : \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) ( vòng / giờ ) 

Kim giờ các kim phút ( theo chiều kim đồng hồ ) : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{24}=\frac{13}{24}\) ( vòng ) 

Kim phút đuổi kịp kim giờ trong : \(\frac{13}{24}\div\frac{11}{12}=\frac{13}{24}.\frac{12}{11}=\frac{13}{22}\) ( h ) 

Vậy : ........

a, Vec-tơ AB=(-3;4) => vtpt của đường thẳng AB là (4;3)
Pt AB: 4(x-2)+3(y-2)=0 <=> 4x+3y-14=0
Pt AC và BC làm tương tự
b, Đường cao AH có vtpt là vecto BC=(-4;-3) hay =(4;3)
Pt đường cao AH: 4(x-2)+3(y-2)=0 <=> 4x+3y-14=0

c) ta có độ dài đoạn AB= căn của (-1+2)^2+(6-2)^2 =5
            "        "       BC= căn của (-5+1)^2+(3-6)^2 =5
     ==> Tan giác ABC cân tại B   (1)
lại có véc tơ AB=(-3;4), véc tơ BC=(-4;-3) =>véc tơ AB*BC =(-3)*4+(-4)*(-3) =0
    ===>tam giác vuông tại B        (2)
từ (1,2) ==> tam giác ABC vuông cân

Với m=−1 thì PT f(x)=0 có nghiệm x=1 (chọn)

Với m≠−1 thì f(x) là đa thức bậc 2 ẩn x

f(x)=0 có nghiệm khi mà Δ′=m2−2m(m+1)≥0

⇔−m2−2m≥0⇔m(m+2)≤0

⇔−2≤m≤0

Tóm lại để f(x)=0 có nghiệm thì