so sánh a,3-√7 và 2-√3
b, √11-4 và √12-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
We must have \(x\ge0\) and \(y\ge0\)
We have: \(A=x+6y-4\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-16\sqrt{y}+20\)\(A=\left(x+4y+1-4\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-4\sqrt{y}\right)+2y-12\sqrt{y}+19\)\(A=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2+2\left(y-6\sqrt{y}+9\right)+1\)\(A=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2+2\left(\sqrt{y}-3\right)^2+1\)
Because \(\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}+1\right)^2\ge0;2\left(\sqrt{y}-3\right)^2\ge0;1>0\), we must have \(A>0\), and that is what we must prove.
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Ta có sinB = AC/BC -> \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{AC}{8}\Leftrightarrow AC=4cm\)
Theo định lí Pytago ta có \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=4\sqrt{3}cm\)
Áp dụng hệ thức \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6cm\)
Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}cm\)
Ta có \(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}.BH.AH=\dfrac{1}{2}.6.2\sqrt{3}=6\sqrt{3}cm^2\)
Vì tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm nên AM là đường trung tuyến
AM= BM = BC/2 = 4 cm
HM = BH - BM = 6 - 4 = 2 cm
\(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}.HM.AH=\dfrac{1}{2}.2.2\sqrt{3}=2\sqrt{3}cm^2\)
\(S_{AMB}=S_{ABH}-S_{AHM}=6\sqrt{3}-2\sqrt{3}=4\sqrt{3}cm^2\)
\(P=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|\)
Theo BĐT Cosi ta được
\(P\ge\left|1-2x+2x+1\right|=2\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\2x+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{2}\)
a) Ta có : \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
\(BC^2=10^2=100\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\bigtriangleup ABC\) vuông tại \(A\) (đpcm)
b) Từ \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Rightarrow6\cdot8=AH\cdot10\)
\(\Rightarrow AH=4,8\)
c) Từ \(AB^2=BC\cdot BH\)
\(\Rightarrow6^2=10\cdot HB\)
\(\Rightarrow HB=3,6\)
Từ \(HB+HC=BC\)
\(\Rightarrow3,6+HC=10\)
\(\Rightarrow HC=6,4\)
\(S_{\bigtriangleup ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC\) .
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC=HB\left(HC+HB\right)=HB\left(16+HB\right)\Leftrightarrow225=16HB+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2+16BH-225=0\Leftrightarrow HB=9cm\)
BC = HC + HB = 9 + 16 = 25 cm
Áp dụng hệ thức \(AH^2=HB.HC=144\Leftrightarrow AH=12cm\)
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+\sqrt{6}+\sqrt{8}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}\)
`=`\(\sqrt{2}+1\)
\(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{25}}=\sqrt{4+5}=\sqrt{9}=3\)
\(\sqrt{4+5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10(\sqrt{3+2})^2}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{3}-20}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{(5-\sqrt{3})^2}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{25}}\)
\(=\sqrt{4+5}=3\)
a, đk x >= 0
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)(tmđk)
b, đk x >= 0
\(\Leftrightarrow x< 2\)Kết hợp với đk vậy 0 =< x < 2
c, đk x >= 0 \(\Leftrightarrow2x< 16\Leftrightarrow x< 8\)
Kết hợp đk vậy 0 =< x < 8
a) \(2\sqrt{x}=14\)
Vì \(x\ge0\) nên bình phương hai vế ta được :
\(x=7^2\Leftrightarrow x=49\)
Vậy \(x=49\)
b) \(\sqrt{x}< \sqrt{2}\Leftrightarrow(\sqrt{x})^2< (\sqrt{2})^2\Leftrightarrow x< 4\)
c) \(\sqrt{2x}< 4\Leftrightarrow(\sqrt{2x})^2< 4^2\Leftrightarrow2x< 16\Leftrightarrow x< 8\)
b,√11-4 và √12-5 ạ
3 - \(\sqrt{7}\) > 3 - \(\sqrt{7,29}\) = 3- 2,7 = 0,3
2 - \(\sqrt{3}\) < 2 - \(\sqrt{2,89}\) = 2 - 1,7 = 0,3
vậy 3 - \(\sqrt{7}\) > 2 - \(\sqrt{3}\)