K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2023

olm chào em, olm cảm ơn em đã tin tưởng và lựa chọn đồng Hành cùng olm trong việc học tập và giao lưu với cộng đồng tri thức. Cảm ơn đánh giá của em về chất lượng của olm.

Olm chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng olm em nhé.

7 tháng 12 2023

con mèo

 

7 tháng 12 2023

con mèo

 

6 tháng 12 2023

Tham khảo:
Con người ta trên đất nước này bất kể làm công việc gì cũng mang vẻ đẹp và giá trị riêng biệt. Một trong những vẻ đẹp lao động của con người khiến em vô cùng ấn tượng đó là người lao động làng chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận. Huy Cận không chỉ khắc họa trước mắt bạn đọc một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, giàu có của miền biển mà thêm vào đó là vẻ đẹp càn mẫn, chăm chỉ, lạc quan, yêu đời của những người ngư dân nơi đây. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về cuộc sống lao động, sự cống hiến thầm lặng của họ qua ngòi bút tài tình cùng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc của Huy Cận. Nhiều năm tháng trôi qua nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.

NÓI KHOÁC GẶP NHAU Anh nọ được dịp nói khoác: – Tôi được thấy có nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là có một chiếc thuyền, dài không lấy gì mà đo cho xiết, có người thuở hai mươi tuổi đứng ở đằng mũi bắt đầu đi ra đằng lái, đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái. Trong làng cũng có một anh nói khoác nổi tiếng, nghe vậy liền kể ngay một câu...
Đọc tiếp

NÓI KHOÁC GẶP NHAU

Anh nọ được dịp nói khoác:

– Tôi được thấy có nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là có một chiếc thuyền, dài không lấy gì mà đo cho xiết, có người thuở hai mươi tuổi đứng ở đằng mũi bắt đầu đi ra đằng lái, đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

Trong làng cũng có một anh nói khoác nổi tiếng, nghe vậy liền kể ngay một câu chuyện:

– Như thế đã lấy gì làm lạ ! Tôi đi rừng thấy có một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hạt đa. Hạt đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hạt đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nẩy lộc thành nhiều cây đa con, đa con cũng như cây đa mẹ lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nẩy ra hàng đàn cây đa cháu. Cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

Anh đi xa về nghe thế gân cổ lên cãi:

– Làm gì có cây cao thế ! Chả ai tin được.

Anh kia cười ranh mãnh:

– Ấy không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ mà đóng chiếc thuyền của anh?

          (Truyện cười dân gian Việt Nam).

 

CÂU HỎI

1.Truyện cười trên có ý nghĩa gì?

2. Theo em, nêu những thủ pháp gây cười của truyện cười trên?

3. Xácra định những câu nói của nhân vật có ý nghĩa hàm ẩn?

4.Tìm một câu nói có nghĩa hàm ẩn và xác định ý nghĩa hàm ẩn của câu nói đó?

5. Nêu ít nhất 2 từ địa phương được sử dụng trong văn bản trên?

6. Nhân vật chính trong văn bản trên?

7. Chủ đề của truyện?

8. Từ truyện cười trên, em rút ra những bài học gì về cách phản ánh sự việc?

0
Ngày 1/9, lễ hội vật truyền thống chào mừng kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 được tổ chức tại sân vận động xã Thuần Thiện (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Phần này in đậm nhá!  Ngay từ sáng sớm đã rất đông đảo người dân đến hò reo, cổ vũ, hòa mình vào lễ hội vật Thuần Thiện. Cũng theo người địa phương, hội vật Thuần Thiện được hình thành từ hàng trăm năm trước, là nét...
Đọc tiếp

Ngày 1/9, lễ hội vật truyền thống chào mừng kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 được tổ chức tại sân vận động xã Thuần Thiện (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Phần này in đậm nhá!

 Ngay từ sáng sớm đã rất đông đảo người dân đến hò reo, cổ vũ, hòa mình vào lễ hội vật Thuần Thiện. Cũng theo người địa phương, hội vật Thuần Thiện được hình thành từ hàng trăm năm trước, là nét đẹp trong đời sống văn hóa mang tính cộng đồng của nhân dân. Lễ hội vật cổ truyền Thuần Thiện sẽ diễn ra từ sáng 1/9 đến cuối chiều 2/9.

Ông Lê Sỹ Thái - Phó Chủ tịch UBND xã Thuận Thiện cho biết: “Hội vật của làng Thuận Thiện có từ thời Mai Thúc Loan (năm 1722). Từ đó đến nay, địa phương duy trì lễ hội truyền thống này vào các ngày lễ lớn như Tết Nguyên đán, Quốc khánh 2/9. Thông qua lễ hội vật, các trai làng vừa rèn luyện được sức khỏe, khéo léo bên cạnh đó tăng cường mối quan hệ đoàn kết giữa các thôn. Về quy mô, chính quyền địa phương sẽ tổ chức lễ hội năm sau lớn, quy mô hơn năm trước.”

Các đô vật tranh đấu trên “võ đài” 15m2, bên dưới trải tấm nệm dày gần 10cm. Theo luật nếu một trong hai người thi đấu có thể nhấc bổng hoặc vật ngã đối phương cho lưng chạm xuống đất sẽ chiến thắng.

Không có quy định về nam nữ, tuổi tác, tuy nhiên trọng tài sẽ xếp các đối thủ sao cho vừa sức nhau. Có 3 nhóm đô vật chính là người lớn, trẻ em và phụ nữ. Đặc biệt, trong quá trình thi đấu, các đô vật không được dùng tay, chân để đấm, đá hay gây thương tích cho đối phương.

Các đô vật nếu thắng 1 trận được thưởng 20 nghìn đồng, thắng 2 trận liên tiếp thưởng 50 nghìn đồng, 3 trận liên tiếp 100 nghìn đồng, 4 trận liên tiếp thưởng 150 nghìn đồng, 5 trận liên tiếp thưởng 200 nghìn đồng…

Cụ Trương Văn Mạnh (70 tuổi, xã Thuần Thiện) một thời là đô vật nổi tiếng của làng cho biết: “Hội vật của làng Thuần Thiện chúng tôi đã có từ rất lâu đời, lễ hội là một hoạt động vui, khoẻ có ích, kích thích đến việc rèn luyện sức khoẻ, lòng dũng cảm, sự tự tin, mưu trí đối với lớp thanh niên hiện nay. Nhìn những thanh niên trai tráng lại nhớ đến mình cũng từng hồ hởi và phấn khởi như thế.”

Trải qua nhiều biến động của lịch sử, nhưng hội vật của làng Thuần Thiện vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển ngày một phong phú, đa dạng hơn. Đặc biệt, ngày nay, phong trào tập luyện môn thể thao này vẫn thu hút các lứa tuổi hăng hái tham gia. Với người dân xã Thuần Thiện, vật không chỉ là một môn thể thao giải trí đơn thuần nhằm mục đích rèn luyện thân thể mà còn trở thành một hoạt động văn hóa mang tính cộng đồng rộng rãi và được gìn giữ như một món ăn tinh thần không thể thiếu.
Thực hiện các yêu cầu sau:
C1: Phần in đậm trg vb trên gọi là j? Có vai trò gì?
C2: Xác định và nêu ý nghĩa các phó từ có trg câu sau:"Đặc biệt, ngày nay, phong trào tập luyện môn thể thao này vẫn thu hút các lứa tuổi hăng hái tham gia."

Giúp mik dới ạ!! Cảm ơn nhìu~~

0
(1 điểm) Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay? Bài đọc: ​Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay?

Bài đọc: ​Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
(1 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau: “Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi.” Bài đọc: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau:

“Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.”

Bài đọc:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
25 tháng 12 2023

                                                                               Bài làm

   Trong trương trình lớp 8 sách kết nối tri thức, có rất nhiều bài thơ trào phúng. Nhưng thơ trào phúng mà em tâm đắc nhất là thơ ''Lai Tân" của Tác giả Hồ Chí Minh.

                                                            Dịch thơ:

                                                              Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,

                                                              giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;

                                                               Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,

                                                                Trời đất Lai Tân vẫn thái bình

 tác giả đã phác họa 3 nhân vật quan trọng. Ban trưởng nhà lao đánh bạc từ ngày này qua ngày khác, trong khi đó: Ban trưởng đi bắt những người chuyên đánh bạc. Cảnh trưởng đã tham lam ăn tiền đút lót của tù nhân. Huyện trưởng chong đèn hút thuốc phiện. Câu thơ trên mỉa mai việc ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'', Thực chất Lai Tân không thể thái bình vì 3 nhân vật trên đã làm sai trái pháp luật.

Câu cuối cùng ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'' thực chất Lai Tân không thể thái bình vì các nhân vật đại diện cho pháp luật lại làm sai trai pháp luật. Đây là lời mỉa mai, châm biếm của tác giả.

 Em rất ấn tượng bài thơ này. Vì bài thơ này mang lại nhiều bài học quý giá cho em.