Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,12.72=8,64\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
Bạn nên gõ hẳn đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu rõ đề của bạn hơn.
Công thức hóa học của đường glucozơ là . Để tính số mol của từng nguyên tố trong 1,2 mol đường glucozơ, bạn có thể sử dụng hệ số dạng mol trong công thức hóa học.
Trong , có 6 nguyên tố Carbon (C), 12 nguyên tố Hydro (H), và 6 nguyên tố Oxygen (O). Do đó:
1 mol đường glucozơ chứa:
- 6 mol Carbon (C)
- 12 mol Hydro (H)
- 6 mol Oxygen (O)
Nếu có 1,2 mol đường glucozơ, ta nhân từng thành phần bởi 1,2 để tính số mol tương ứng:
- Số mol Carbon (C) =
- Số mol Hydro (H) =
- Số mol Oxygen (O) =
Vậy, trong 1,2 mol đường glucozơ, có 7,2 mol Carbon, 14,4 mol Hydro, và 7,2 mol Oxygen.
Lời giải:
a. Để $(d)$ đi qua gốc tọa độ $O(0;0)$ thì:
$y_O=(m-1)x_O+2m-1$
$\Leftrightarrow 0=(m-1).0+2m-1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$
b.
$(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là $(d)$ đi qua $(0;3)$
Điều này xảy ra khi $3=(m-1).0+2m-1\Leftrightarrow 2m-1=3$
$\Leftrightarrow m=2$
c.
$(d)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $-1$, tức là $(d)$ đi qua $(-1;0)$
Điều này xảy ra khi $0=(m-1)(-1)+2m-1$
$\Leftrightarrow 0=2m-1-(m-1)=m$
$\Leftrightarrow m=0$
a) Thay tọa độ điểm M(0; 5) vào đường thẳng, ta có:
\(m.0+5=5\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(0; 5) với mọi giá trị của m
b) Thay tọa độ điểm P(2; 2021) vào đường thẳng, ta có:
\(\left(2m-1\right).2-4m+2023=4m-2-4m+2023=2021\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua P(2; 2021) với mọi giá trị của m
a) Thay tọa độ điểm A(-1; 3) vào hàm số, ta có:
\(\left(m-1\right).\left(-1\right)+2=3\)
\(\Leftrightarrow-m+1+2=3\)
\(\Leftrightarrow-m=3-1-2\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow y=-x+2\)
b)
\(x\) | \(0\) | \(2\) |
\(y=-x+2\) | \(2\) | \(0\) |
Đồ thị:
(Tạo nhịp điệu làm tăng tính sinh động hấp dẫn ) nhớ đc nhiu đó thui
Chọn D