Từ thắng lợi của phong trào Tây Sơn liên hệ trách nhiệm của bản thân đối việc xây dựng và bảo vệ đất nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Diễn biến :
+ Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
+ Lưu Hoằng Tháo thúc dục quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không hay biết.
+ Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại, quân giặc chống cự không nổi phải rút chạy ra biển
+ Lưu Hoằng Tháo thiệt mạng , quân giặc thiệt hại quá 1 nửa ,Vua Nam Hán hốt hoảng thu quân về nước
+ Trận chiến do Ngô Quyền lãnh đạo mang lại chiến thắng vẻ vang
Câu 1 :
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Quang Trung có vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến:
-Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
-Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.
-Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.
-Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn nền văn hóa độc lập dân tộc.
-Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phồm đúng đắn.
-Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hó, giáo dục,....
-> Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và giữ gìn đất nước.
Câu 2 :
* Chính trị, quân sự:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
* Đối ngoại:
- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:
- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.
- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.
- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.
Từ tấm gương yêu nước Nguyễn Tất Thành - người thanh niên ra đi tìm đường cứu nước, em học tập được:
- Nhân cách cao đẹp: yêu nước, thương dân, mang trong mình khát khao tìm đường cứu nước.
- Tinh thần dám dấn thân vào khó khăn vì lí tưởng cao cả, lòng nhiệt thành cống hiến cho đất nước và quyết tâm mạnh mẽ.
- Bản lĩnh độc lập, tư duy sáng tạo,sự cần cù chịu khó, tinh thần học hỏi để tiến lên.
Nguyễn Ái Quốc: Từ năm 1914 đến tháng 8 năm 1942.
- N.A.Q.: Dùng tại 8 tài liệu viết từ tháng 6 năm 1922 đến tháng 9 năm 1930.
- N. ÁI QUỐC: Dùng 1 lần ngày 16 tháng 12 năm 1927.
- NG.A.Q: Dùng 1 lần ngày 1 tháng 8 năm 1922.
- NGUYỄN.A.Q: Dùng tại 2 tài liệu ngày 14 tháng 10 năm 1921 và ngày 1 tháng 8 năm 1922.
- Nguyễn Ái Dân: dùng trong bức thư gửi cán bộ ngành Y tế đăng trên Báo Nhân Dân nhân kỉ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02/1955.
Em hiểu về câu nói của vua Quang Trung đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung khi được thành lập trên cơ sở một phong trào nông dân rộng rãi chưa từng có trong lịch sử dân tộc . Công cuộc xây dựng đất nước sau chiến thắng giặc Mãn Thanh đặt lên vai người lãnh đạo đất nước . Vua Quang Trung đã chứng tỏ mình chẳng những là vị lãnh đạo kiệt xuất của phong trào Tây Sơn mà còn tỏ ra có bản lĩnh lẫn tầm chiến lược trong việc xây dựng đất nước văn hiến sau chiến thắng
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.