K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Bạn kiểm tra lại đề bài nhé!

12 tháng 2 2020

Phương trình đầu bài tương đương với 
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100

12 tháng 2 2020

<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)

<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)

vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)

=> x+100=0 => x= -100

vay pt co nghiem \(x=-100\)

11 tháng 4 2020

số bé là 18

số lớn là 40

Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DEVì \(\hept{\begin{cases}DM//BC\left(gt\right)\\NE//BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}DM//NE\)Xét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AN\(\Rightarrow AM=MN\left(1\right)\)Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)\(\Rightarrow N\)là trung điểm của MC\(\Rightarrow MN=NC\left(2\right)\)Từ (1) và (2) \(\Rightarrow...
Đọc tiếp

Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DE

Vì \(\hept{\begin{cases}DM//BC\left(gt\right)\\NE//BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}DM//NE\)

Xét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AN

\(\Rightarrow AM=MN\left(1\right)\)

Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)

\(\Rightarrow N\)là trung điểm của MC

\(\Rightarrow MN=NC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=MN=NC\)

Vì O là trung điểm của MN \(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow OM+MA=ON+NC\)( vì MA=NC(cmt))

\(\Rightarrow AO=OC\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

CMTT \(AI=IB\)

\(\Rightarrow I\)là trung điểm của AB

Xét tam giác ABC có: 

I là trung điểm của AB(cmt) và O là trung điểm của AC(cmt)

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow OI=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)=2\)(cm) vì BC=4cm

Xét hình thang MDEN có O là trung điểm của MN (c.vẽ) ,I là trung điểm của DE 

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của hình thang MDEN

\(\Rightarrow\frac{MD+NE}{2}=OI\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow MD+NE=4\left(3\right)\)

Xét tam giác ANE có: M là trung điểm của AN,D là trung điểm của AE

\(\Rightarrow MD\)là đường trung bình của tam giác ANE

\(\Rightarrow MD=\frac{1}{2}NE\)Hay NE=2MD(4)

THay (4) vào (3) ta được:

\(3MD=4\)

\(\Rightarrow MD=\frac{4}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NE=\frac{8}{3}\left(cm\right)\)

 

 

0
12 tháng 2 2020

We have equation \(x+y=xy\)

\(\Rightarrow xy-x-y=0\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1=\left(-1\right).\left(-1\right)=1.1\)

So equation has two value \(\left(2;2\right),\left(0;0\right)\)

12 tháng 2 2020

We have \(p\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-px-py=0\)

\(\Leftrightarrow xy-px-py+p^2=p^2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-p\right)-p\left(y-p\right)=p^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-p\right)\left(y-p\right)=p^2\)

But p is prime so \(Ư\left(p^2\right)=\left\{1;p;p^2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x-p\right)\left(y-p\right)=1.p^2=p.p=p^2.1=\left(-p\right).\left(-p\right)\)

\(=\left(-1\right).\left(-p^2\right)=\left(-p^2\right).\left(-1\right)\)

So equation has values \(S=\left(p+1;p^2+p\right);\left(2p;2p\right);\left(p^2+p;p+1\right);\left(0;0\right)\)

\(;\left(p-1;p-p^2\right);\left(p-p^2;p-1\right)\)

EM mệt lắm cô@@ ngày e chạy nhìu lắm mồ phải lên 4 tầng liềnTầng 1:We have \(C=\left(\frac{2}{x-2}+\frac{x-1}{2x-x^2}\right):\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x-1}{x-2}\right)\)\(=\left(\frac{2x}{x\left(x-2\right)}+\frac{1-x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x\left(x-2\right)}-\frac{x^2-x}{x\left(x-2\right)}\right)\)\(=\frac{x+1}{x\left(x-2\right)}:\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}\)\(=\frac{x+1}{x-4}\)Tầng...
Đọc tiếp

EM mệt lắm cô@@ ngày e chạy nhìu lắm mồ phải lên 4 tầng liền

Tầng 1:We have \(C=\left(\frac{2}{x-2}+\frac{x-1}{2x-x^2}\right):\left(\frac{x+2}{x}-\frac{x-1}{x-2}\right)\)

\(=\left(\frac{2x}{x\left(x-2\right)}+\frac{1-x}{x\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x\left(x-2\right)}-\frac{x^2-x}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{x+1}{x\left(x-2\right)}:\frac{x-4}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x+1}{x-4}\)

Tầng 2: \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne4\end{cases}}\)

We have  \(2x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=-4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Put x=-4 into C we have 

\(C=\frac{-4+1}{-4-4}=\frac{3}{8}\)

So \(C=\frac{3}{8}\)if x-4

Tầng 3 @@ chân em sắp rời rồi 

Because  \(C=\frac{-1}{2}\)

Then \(\frac{x+1}{x-4}=\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Tầng 4: phù cố lên sắp lên đến đỉnh r

 \(C\in Z\Leftrightarrow x+1⋮x-4\)( em làm kiểu lớp 6 lun nha cô làm cách chia em phải vẽ lâu lắm )

\(\Leftrightarrow x-4+5⋮x-4\)

Because \(x-4⋮x-4\)

so \(5⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;3;9;-1\right\}\left(tm\right)\)

SO...

 

 

1

M lm đg r . Nhg m lm toán ghi TV nha m. TA t đọc đc nhưng kì kì.

11 tháng 2 2020

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrowđpcm\)

11 tháng 2 2020

x2+1=0

<=> x2=-1

<=> \(x=\sqrt{-1}\)

Vế trái vô lý. => đpcm

2 hình thức là hình thức gì vậy???

11 tháng 2 2020

Ta có : \(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+5x^2+10x-6x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+5x\left(x+2\right)-6\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-x^2+x^2-x+6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2=0\)

hoặc   \(x-1=0\)

hoặc   \(x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-2\)(tm)

hoặc    \(x=1\)(tm)

hoặc   \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)(ktm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-2;1\right\}\)