K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5

dễ mà tự làm ik

 

3 tháng 5

Đáy lớn gấp đôi đáy bé, còn chiều cao thì sao em nhỉ?

3 tháng 5

trung điểm

\(B\left(x\right)=x^2-5x-3x^2+1+x-5\)

\(=\left(x^2-3x^2\right)+\left(-5x+x\right)+1-5\)

\(=-2x^2-4x-4\)

3 tháng 5

Để thu gọn biểu thức \( b(x) = x^2 - 5x - 3x^2 + 1 + x - 5 \), ta cần thực hiện các bước sau:

1. Kết hợp các thành phần giống nhau (cùng bậc) của biểu thức.
2. Tính tổng các hạng tử.

Bước 1: Kết hợp các thành phần giống nhau:
\[ b(x) = (x^2 - 3x^2) + (-5x + x) + (1 - 5) \]

Bước 2: Tính tổng các hạng tử:
\[ b(x) = (-2x^2) + (-4x) + (-4) \]

Vậy, kết quả thu gọn của \( b(x) \) là \( -2x^2 - 4x - 4 \).

a: Chiều dài sau khi mở rộng là x+10(m)

Chiều rộng sau khi mở rộng là x+3(m)

Diện tích khu đất sau khi mở rộng là:

\(S=\left(x+10\right)\left(x+3\right)\left(m^2\right)\)

b: Khi x=20 thì \(S=\left(20+10\right)\left(20+3\right)=30\cdot23=690\left(m^2\right)\)

3 tháng 5

a) Để tính diện tích khu đất sau khi mở rộng theo chiều dài \( x \), chúng ta cần tính diện tích hình chữ nhật mới.

Ban đầu, diện tích hình vuông là \( x^2 \) (vì cạnh vuông là \( x \)).

Sau khi mở rộng, chiều dài là \( x + 3 \) mét và chiều rộng là \( x + 10 \) mét, do đó diện tích hình chữ nhật mới là \( (x + 3) \times (x + 10) \).

Vậy, diện tích khu đất sau khi mở rộng theo \( x \) là \( (x + 3) \times (x + 10) \).

b) Khi \( x = 20 \), ta thay \( x \) bằng 20 vào công thức ở phần a) để tính diện tích khu đất sau khi mở rộng.
\[ \text{Diện tích khu đất} = (20 + 3) \times (20 + 10) \]
\[ = 23 \times 30 \]
\[ = 690 \text{ mét vuông}^2 \]

Vậy, khi \( x = 20 \), diện tích khu đất sau khi mở rộng là 690 mét vuông.

Câu 1. Bóng nửa tối là gì?  A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới  B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ                                                         D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng Câu 2. Một nam châm có đặc tính nào dưới đây?  A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ  B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt  C. Có thể...
Đọc tiếp

Câu 1. Bóng nửa tối là gì? 

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới 

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ                                                        

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

Câu 2. Một nam châm có đặc tính nào dưới đây? 

A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ  B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt 

C. Có thể hút các vật bằng sắt             D. Một đầu có thể hút, còn

Câu 3. Từ trường không tồn tại ở đâu ?

A. Xung quanh nam châm.                                       B. Xung quanh dòng điện.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.                          D. Xung quanh Trái Đất.

Câu 4. Một kim nam châm đặt cân bằng trên trục quay tự do, khi đứng cân bằng thì hai đầu của nó luôn chỉ hướng nào của địa lí?

A. Bắc – Nam.                                        B. Đông – Tây.

C. Bắc – Nam xong lại chỉ Đông – Tây.   D. Đông – Tây xong lại chỉ Bắc – Nam.       

Câu 5. Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?

A. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng.

B. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng.

D. Quy ước vẽ chùm sáng bằng các đoạn thẳng có sự giới hạn.

Câu 6.  Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì

A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.                  

B. cả hai nửa đều mất từ tính.

C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.

D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên.

Câu 7. Từ trường không tồn tại ở đâu ?

A. Xung quanh nam châm.                                              

B. Xung quanh dòng điện.

C. Xung quanh điện tích đứng yên.                                   

D. Xung quanh Trái Đất.

Câu 8. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào?

A. Có chiều từ cực Nam đến cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.

B. Có độ mau thưa tùy ý.

C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.

D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.

Câu 9. Ta nói rằng tại một điểm A trong không  gian có từ trường khi:

A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.                          

B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.

C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên.

Câu 10. Chiếu một tia sáng tới chếch một góc 20o vào một gương phẳng ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc

Trắc nghiệm KHTN 7 cánh diều bài 13 Sự phản xạ ánh sáng

A. 40 o.                            B. 70 o.                                     C. 80 o.         D. 140 o.

0

Gọi số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

(Điều kiện: \(a,b,c>0\))

Số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt tỉ lệ với 4;5;6

=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)

Tổng số tiền ba lớp đóng góp là 600000 đồng nên a+b+c=600000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{600000}{15}=40000\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=40000\cdot4=160000\\b=40000\cdot5=200000\\c=40000\cdot6=240000\end{matrix}\right.\)

vậy: Số tiền các lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là 160000 đồng, 200000 đồng, 240000 đồng

3 tháng 5

Để tính tổng số tiền mỗi lớp đã đóng, ta cần chia tổng số tiền \(600,000\) theo tỉ lệ của mỗi lớp.

Tổng số tiền được góp bởi các lớp là \(4 + 5 + 6 = 15\) phần.

Để tính số tiền mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 \)

Thực hiện tính toán:

- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 = \frac{4}{15} \times 40,000 \times 15 = 160,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 = \frac{5}{15} \times 40,000 \times 15 = 200,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 = \frac{6}{15} \times 40,000 \times 15 = 240,000 \)

Vậy, mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: 160,000 đồng
- Lớp 7B: 200,000 đồng
- Lớp 7C: 240,000 đồng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5

Chiều rộng bằng ... thế nào chiều dài vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5

Lời giải:

$5^3\equiv -1\pmod 7$

$\Rightarrow 5^{2022}=(5^3)^{674}\equiv (-1)^{674}\equiv 1\pmod 7$

Và: $7^{2023}\equiv 0\pmod 7$

$\Rightarrow 5^{2022}+7^{2023}\equiv 1+0\equiv 1\pmod 7$

Vậy $5^{2022}+7^{2023}$ chia 7 dư 1

3 tháng 5

help me câu hỏi này

 

3 tháng 5

thêm tử số là 4,thêm mẫu số là 2