K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2023

Gọi số gà là \(x\) (con) thì \(x\) là số tự nhiên lớn hơn không

Khi đó số chó là: \(x\) + 23 (con)

Số chân gà là: \(x\) \(\times\) 2 (chân)

Số chân chó là: (\(x\) + 23) \(\times\) 4 = \(x\) \(\times\)4 + 92 (chân)

Theo bài ra ta có: \(x\times\) 4 + 92 - \(x\) \(\times\) 2 = 112

                            (\(x\) \(\times\) 4 - \(x\) \(\times\) 2) + 92 = 112

                              \(x\) \(\times\)(4-2) +92 = 112

                               \(x\) \(\times\) 2 = 112 - 92

                                \(x\times\) 2 = 20

                                  \(x\) = 20: 2 

                                    \(x\) = 10

Số gà là 10 con

Số chó là 23 + 10 = 1=33 (con)

Đáp số: gà 10 con

            chó 33 con 

 

4 tháng 6 2023

Đây là dạng toan giả thiết tạm biết hiệu em nhé

Giả sử tất cả đều là chó thì tổng số chân là: 

37 \(\times\) 4 = 148 (chân)

Số chân chó hơn số chân gà là 148 chân

So với đề bài thì thừa ra là:

148 -  28 = 120 (chân)

Cứ thay một con chó bằng 1 con gà thì hiệu số chân giảm đi là:

4 + 2 = 6 (chân)

Số gà là: 120 : 2 =  20 (con)

Số chó là: 37 - 20 = 17 (con)

Đáp số: Số chó là 17 con

              Số gà là 20 con

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6 2023

Đó là dạng bài toán so sánh phân số

Phân số nào nhỏ nhất xếp trước bên trái sau đó xếp tiếp các phân số từ trái sang phải 

3 tháng 6 2023

1. Tìm MSC rồi quy đồng   

2.Nếu ko có MSC thì bạn quy đồng tử số

 

3 tháng 6 2023

Ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{7}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

          \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y-x}{5-3}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09

        ⇒  \(y\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45
              \(x\) = 0,09 \(\times\) 3 = 0,27

             \(z\)    =  0,09 \(\times\) 7 = 0,63

Kết luận: \(x\) =0,27;  \(y\) = 0,45; \(z\) = 0,63

3 tháng 6 2023

Ta có : \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{4}\) = \(\dfrac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

              \(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{c-a}{7-5}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09

            ⇒ \(c\) = 0,09 \(\times\) 7 = 0,63

                \(a\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45

                 \(b\) = 0,09 \(\times\) 4 = 0,36

Kết luận: \(a\) = 4,5;    \(b\) = 3,6;  \(c\) = 6,3  

3 tháng 6 2023

Phập phồng là động từ bạn nhé.

Động từ "phập phồng " là chỉ hành động phồng lên, xẹp xuống một cách liên tiếp

Ví dụ: Trời mưa bong bóng phập phồng / Hai cánh mũi phập phồng

 

3 tháng 6 2023

từ láy

3 tháng 6 2023

   25:100\(\times\) 24

\(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) 24

= 6

11 tháng 12 2023

25 : 100 × 24

= 0,25 × 24

= 6

 

3 tháng 6 2023

Theo tớ là A nha cậu.

3 tháng 6 2023

ai trả lời hộ tui đi mà

3 tháng 6 2023

          Sử dụng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé

        Phân số chỉ 12 mét vải là:

             1 - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\)(tấm vải còn lại sau lần bán thứ nhất)

       Tấm vải còn lại sau lần bán thứ nhất dài là: 

              12 : \(\dfrac{3}{7}\) = 28 (m)

      Phân số chỉ 28 mét vải là: 

              1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ( tấm vải)

     Tấm vải dài là:

           28 : \(\dfrac{4}{5}\) = 35 (m)

      Lần thứ nhất bán được:

           35 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 7 (m)

      Lần thứ hai bán được

           (35- 7)\(\times\) \(\dfrac{4}{7}\) = 16(m)

       Đáp số: Tấm vải dài 35 m 

                   Lần thứ nhất bán 7 m

                   Lần thứ hai bán 16 m