Đáp số: A = | |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mua 4 cái bàn và 7 cái ghế hết 770000 đồng
Suy ra : Mua 8 cái bàn và 14 cái ghế hết :
\(770000\times2=1540000\) (đồng)
Mua 5 cái ghế hết :
\(1540000-1190000=350000\) (đồng)
Mua 1 cái ghế hết :
\(350000:5=70000\) (đồng)
Mua 1 cái bàn hết :
\(\left(770000-70000\times7\right):4=70000\) (đồng)
4 bàn + 7 ghế = 770 000 đồng
(4 bàn + 7 ghế) \(\times\) 2 = 770 000 đồng \(\times\) 2
8 bàn + 14 ghế = 1 540 000 đồng
8 bàn + 9 ghế = 1 190 000 đồng
Trừ vế cho vế ta có:
14 ghế - 9 ghế = 1 540 000đ - 1 190 000đ = 350 000 đồng
5 ghế = 350 000 đồng
Từ những phân tích trên ta có:
Giá của 1 chiếc ghế là: 350 000 : 5 = 70 000 (đồng)
Giá của 4 chiếc bàn là:770 000 - 70 000 \(\times\) 7 = 280 000 (đồng)
Giá của 1 chiếc bàn là: 280 000 : 4 = 70 000 (đồng)
Đáp số: giá của một chiếc ghế là: 70 000 đồng
giá của một chiếc bàn là: 70 000 đồng
Giả sử tất cả đều là bàn thì tổng số bàn là:
7 + 3 = 10 (cái)
Cứ thay một cái ghế bằng một cái bàn thì số tiền cần phải trả thêm là:
30 000 đồng/ một chiếc bàn
Vì thay 3 cái ghế bằng 3 cái bàn nên số tiên cần trả thêm là:
30 000 \(\times\) 3 = 90 000 (đồng)
Tổng số tiền cần thanh toán cho 10 cái bàn là:
810 000 + 90 000 = 900 000 (đồng)
Giá của một cái bàn là:
900 000 : 10 = 90 000 (đồng)
Giá của một chiếc ghế là:
90 000 - 30 000 = 60 000 (đồng)
Đáp số: Giá của chiếc bàn là: 90 000 đồng
Giá của chiếc ghế bàn là: 30 000 đồng
Thử lại kết quả bài toán ta có:
Giá của 1 chiếc bàn hơn giá của 1 chiếc ghế là: 90k - 60k =30k(ok)
Mua 7 bàn và 3 ghế hết: 90 000 x 7 + 60 000 x 3 = 810 000 (ok)
- 8 cái bàn và 8 cái ghế có giá :
\(80000\times8=640000\) (đồng)
- 1 cái ghế có giá :
\(680000-640000=40000\) (đồng)
- 1 cái bàn có giá :
\(80000-40000=40000\) (đồng)
1 bàn + 1 ghế = 80 000đ
8 bàn + 9 ghế = 680 000đ
Mà 8 bàn + 8 ghế = 80 000 x 8 = 640 000 đồng
=> 8 bàn + 9 ghế - ( 8 bàn + 8 ghế ) = 40 000 đồng
=> 1 ghế = 40 000đ
Giá 1 cái bàn là:
80 000đ - 40 000đ = 40 000đ
Lớp bắt đầu vào học:
7 giờ 26 phút + 19 phút = 7 giờ 45 phút
Đây là bài lớp 5 nên chưa học đến số âm . Vậy nên phân số có giá trị bé nhất = 0
Ta được phân số phải tìm : \(\dfrac{0}{1000}\)
a) Ta biết hai hình tam giác ADC và BDC có cùng hai cạnh bên với độ dài bằng nhau. Ta có thể tách tam giác BOC từ tam giác BDC và tam giác AOD từ tam giác ADC.Suy ra tam giác BOC và AOD bằng nhau.Ta còn hai tam giác ABO và DOC. Vì DOC có đáy lớn hơn chiều cao bằng với ABO nên DOC lớn hơn ABO. Mà DOC thuộc BDC nên diện tích của BDC lớn hơn diện tích của ADC.
b) Vì O là trung điểm của M và N nên OM và ON có tỉ số bằng 1.
Đáp số a) BDC lớn hơn ADC
b) 1
a. Vì AB song song CD nên đường cao tam giác ADC (hạ từ đỉnh A xuống DC) và đường cao tam giác BDC (hạ từ đỉnh B xuống CD) bằng nhau
Do đó SADC = SBDC
b. O là trung điểm của MN nên \(\dfrac{OM}{ON}=1\)
Vì EC = 1/2 BE nên BE = 2/3 BC và EC = 1/3 BC
a, Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
12 : 2 = 6 ( cm2 )
Độ dài cạnh BE là:
12 x 2/3 = 8 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABED là:
( 12 + 8 ) x 6 : 2 = 60 ( cm2 )
MIK chịu câu B
A = \(\dfrac{1}{3\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times9}\) + \(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{1}{144\times147}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)( \(\dfrac{3}{3\times6}\) + \(\dfrac{3}{6\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times12}\)+...+\(\dfrac{3}{144\times147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{147}\))
A = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)\(\dfrac{16}{49}\)
A = \(\dfrac{16}{147}\)