Kết bạn nha :
Câu đố ( Ko tra mạng nha ) :
1 . Thân hình thì chết đã lâu
Mà hai con mắt , bộ râu hãy còn ?
Là gì ?
2 . Chặt không đứt
Bứt không rời
Phơi không khô
Chụm không đỏ .
Là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thế giới loài chim, em thích nhất chim bồ câu. Nó có bộ lông màu trắng tinh, hai mắt tròn xoe như hai hạt nhãn tiêu. Ban ngày, bồ câu đi kiếm ăn. Nó thường ăn hạt đậu, hạt thóc. Buổi tối, bồ câu bay về làm tổ trên những thân cây. Bồ câu còn là một chú chim biết đưa thư nên ai ai cũng quý nó. Em coi nó như một người bạn thân nhất của em.
Cô giáo tôi năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi, là một nhà giáo luôn tận tâm và hết mình với nghề. Cô không cao lắm, dáng người cô hơi gầy. Cô có làn da hơi nâu sạm mà khỏe khoắn. Mái tóc cô đen óng, mượt mà, dài đến ngang gáy, ôm lấy khuôn mặt trái xoan, cân đối. Đôi mắt coi sáng ngời như vầng sao, ẩn hiện sau làn mi cong, đen láy. Nơi khóe mắt cô đã dần xuất hiện những nếp nhăn nhỏ, phải chăng đó là dấu hiệu của những năm tháng cô cống hiến hết mình cho nghề…
............. Hok Tốt nhé ..............
........ Nhớ k cho mik nhé .........
............. Thỏ Ruby .............
........ Thỏ Nhút Nhát ............
Đã ba năm học em ngồi học dưới mái trường tiểu học này, được học rất nhiều thầy cô giáo nhiệt tình và chu đáo. Song em vẫn nhớ nhất là cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em. Cô giáo tên Lan.
Cô Lan năm nay đã bước sang tuổi 35, vẫn còn rất trẻ so với tuổi của cô. Cô Lan là cô giáo đầu tiên chủ nhiệm em những năm học tiểu học. Em vẫn còn nhớ như in hình ảnh cô lần đàu tiên gặp trong buổi lễ khai giảng lớp 1.
Cô Lan có dáng dẻ mảnh mai, cao cao và gầy gầy. Cô hay mặc áo dài đi dạy, và bộ áo dài nào của cô nhìn rất đẹp. Mái tóc của cô dài tới nửa lưng, màu đen và óng mượt, buông thả xuống ở sau lưng.
Mặt hô thon thon, bầu bầu với nước da trắng mịn màng. Đôi mắt của cô không to tròn nhưng nhìn rất hiền hậu và ấm áp. Em vẫn ấn tượng nhất là giọng nói trầm ấm, dịu nhẹ đi liền với nụ cười thật tươi, có thể xoa dịu đi bao nhiêu mệt mỏi ở trong lòng.
Đôi bàn tay cô thon và dài, mỗi lần cô cầm phấn viết lên mục giảng thì cô đưa nhanh thoăn thoắt nhưng nét chữ thanh đậm vẫn rất đậm và đều. Cô nắn nót từng chữ để có thể mang đến con chữ đẹp nhất cho học sinh.
Cô rất ân cần và chu đáo đối với học sinh, không phân biệt bạn nào với bạn nào. Ai cũng được cô đối xử tất tốt với nhau. ĐỐi với những bạn nghịch ngợm thì cô ân cần chỉ bảo nhẹ nhàng và mang đến cảm giác thoải mái. Còn đối với những bạn chăm chỉ thì cô yêu quý hết mực và động viên các em học tập thật tốt.
Hằng ngày cô vẫn đi dạy trên chiếc xe máy màu đen, cô đi cũng rất chậm vì tính cô cẩn thận. Mỗi lần cô cất giọng nói giảng bài, cả lớp đều im phăng phắc để nghe cô giảng.
Cô được rất nhiều người yêu quý vì sự hòa đồng, thân thiện cũng như nhiệt tình với học sinh. Giờ đây em không còn được học cô nữa nhưng em vẫn luôn nhớ về những lời cô dạy.
Em hi vọng sẽ được gặp lại cô vào một ngày nào đó gần nhất. Để em có thể hỏi cô rằng “Cô còn nhớ cô học trò này không cô”.
Trong tất cả những giáo viên dạy văn, tôi yêu thích nhất là cô Phượng bởi cô giảng bài nghe rất hay và tuyệt vời. Năm lớp 9 của tôi, không ngờ tôi lại được học với cô Phượng. Tôi nhớ nhất là lần cô giảng bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kích" – một bài học rất thú vị và bổ ích.
Thứ năm chúng tôi học hai tiết văn liên tục. Cả lớp tôi đã ổn định chỗ ngồi nhưng không khỏi bàn tán sôi nổi vì thứ ba cô đã dặn lớp soạn bài "bài thơ về Tiểu đội xe không kính", học bài cũ thật kĩ. Hôm ấy, cô vẫn mặc bộ áo dài trắng điểm hoa tím, nhanh nhẹn, vui vẻ bước vào lớp. Tôi nhận ra hôm nay cô xách theo chiếc cặp lớp chứ không phải chiếc cặp hàng ngày. Cô mở cặp và lấy ra chiếc máy tính xách tay. Cả lớp "ồ" một tiếng vì lâu lắm rồi lớp tôi mới được học như thế này. Cô gọi tôi và lớp trưởng giúp cô nối máy tính vào chiếc tivi của lớp. Trong khi đó, cô nắn nót từng chữ to, viết phấn đỏ giữa bảng – BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘ XE KHÔNG KÍNH – Phạm Tiến Duật. Cô bắt đầu trả bài cũ. Hôm ấy bài nào cũng học bài rất tốt nên cô rất vui. Trả bài xong, cô nhẹ nhàng nói:
– Hôm nay chúng ta sẽ học "Bài thơ về tiểu đội xe không kính". Các em mở sách ra, chúng ta cùng bắt đầu.
Rôi cô bật máy, tivi của lớp tôi không lớn lắm nhưng cô đã dùng cỡ chữ lớn để các bạn cuối lớp có thể thấy rõ. Cô yêu cầu chúng tôi quan sát màn hình. Rồi cô đọc:
Không có kính không phải vì xe không có kính….
Mỗi câu thơ cô đều cho chúng tôi xem hình ảnh minh họa. Nào là chiếc xe quân sự ngụy trang bằng lá cây, nào là những chiếc xe móp méo, lại còn những anh chiếc sĩ lái xe hiên ngang, yêu đời, lạc quan đang tươi đưa tay qua cửa xe không kính bắt tay nhau…Đọc hết bài, cô mới bắt đầu giảng. Cô phân tích từng đoạn, từng câu thơ, từng từ ngữ hay hoặc từ khó hiểu. Cô phân tích từng đặc điểm của đoàn xe, từ lý do xe không có kính đến cả những chiếc xe không kính mang đến cho những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Đôi khi cô ngừng lại bảo chúng tôi nhìn màn hình để chép bài vào vở. Mỗi lần cô đặt câu hỏi, cả lớp hăng hái dơ tay phát biểu. Nhìn thấy học sinh thích thú như vậy, cô có vẻ hăng hái hơn. Cô vừa giảng, vừa diễn tả, vừa chiếu hình ảnh cho chúng tôi xem rồi cô giảng đến đặc điểm của những người lính lái xe, cô hứng khởi kể về những trận chiến thời kháng chiếc chống mỹ cứu nước, những chiếc công vang dội, vĩ đại của quân dân ta. Cô kể hăng say như chính cô đã chứng kiến các trận đấu vĩ đại đó vậy. Cả lớp thích thú lắng nghe. Cô cứ như vừa dạy văn vừa dạy sử vậy. Lúc giảng tới đoạn "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi", cô bảo các bạn ngồi ngoài đầu bàn dơ bàn tay ra ngoài. Tôi và các bạn khác chưa rõ cô sẽ làm gì nhưng vẫn hưởng ứng nhiệt tình. Rồi trước sự thích thú của chúng tôi, cô đi xuống từng bàn bắt tay với tôi cùng các bạn ngồi ngoài kia. Trong bài có đoạn nói về bếp Hoàng Cầm. Dù trong sách có giải thích nhưng chúng tôi không hình dung ra được. Như hiểu ý, cô chiếu cho chúng tôi xem hình ảnh chiếc bếp Hoàng Cầm mà cô đã chụp lúc đi địa đạo Củ Chi. Rồi cô lại kể chuyện tiếp. Cứ như thế đến khi hết tiết.
Chúng tôi rất thích cách dạy của cô. Cô đã cho chúng tôi một tiết học lý thú và bổ ích. Cô giúp chúng tôi có được ấn tượng sâu sắc từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, từ đó giúp chúng tôi tự hào về dân tộc mình. Tôi nhớ mãi tiết học đó, thật thú vị làm sao! Mong sao, khi chúng tôi đã tốt nghiệp, ra trường, các em lớp 8 sang năm sẽ được học những tiết học tuyệt vời như thế!
Da đầy mụn, đầy rôm
Ruột đầy tôm đầy tép
Dáng khi tròn khi dẹp
Ăn khi ngọt khi chua. – Là quả gì?
kb nha
My name is Vy.I'm 11 years old.I'm in class 6a at Van Nam Secondary School.My favorite subject at school is English so today I will tell you about my shelf by English.I often go to school by bike because it's not far from my house.Every day,I always get up 6 o'colck.Before going to school,I have a small breakfast but it's very delicious.
Good bye,
Vy
1.a
2.b
3.c
4.nó khóai lắm
5.bám lấy gốc cây, bò lổm ngổm
6.a
Chim chích và sâu đo
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con chim chích sà xuống: - A, có một tên sâu rồi. Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi quát lên. - Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta có ích như vậy, sao lại bắt ta? - Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thôi. Lạ quá, có khi nào tên sâu đo này có ích thật không?" Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả công chứ!" Hôm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ô, sao mầm cây gãy cả thế này? Thôi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!" Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim chích quay lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hòng! Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.
Theo Phương Hoài
1. Con sâu đo trong bài là con vật: (0.5đ)
A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.
B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.
C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.
2, Chim chích mắc lừa sâu đo là do: (0.5đ)
A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.
B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?(0.5đ)
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.
B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.
C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.
4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu: (0.5đ) "Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khoái lắm."
5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (0.5đ)
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy? (0.5đ)
A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích nhà nông.
B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông.
C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chuyên bắt sâu giúp ích, nhà nông.
~ Chúc bạn học tốt ~
1. Gốc tre khô
2. Bóng người
k mik nha
Gốc tre khô
Nước
MK nghĩ là vậy sai thì đừng báo cáo nhe !!! Hok tốt !!!!