K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Đề không đủ dữ kiện để tính toán. Bạn xem lại.

17 tháng 11 2023

Gấpp lắm ạaa

17 tháng 11 2023

Hộp mè thứ nhất có cân nặng là:

\(\left(13,6+1,2\right):2=7,4\left(kg\right)\)

Hộp mè thứ hai có cân nặng là:

\(7,4-1,2=6,2\left(kg\right)\)

Đáp số: ... 

17 tháng 11 2023

   Chuyển bao nhiêu ki-lô-gam chè từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai thì tổng số chè hai hộp luôn không đổi và bằng tổng khối lượng chè của hai hộp lúc đầu là: 13,6 kg.

    Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có số chè hộp thứ nhất lúc sau là:

                      13,6 : (1 + 1)  x 1 = 6,8 (kg)

Số chè hộp thứ nhất lúc đầu là: 6,8 + 1,2 = 8 (kg)

Số chè hộp thứ hai lúc đầu là: 13,6 - 8 = 5,6 (kg)

Đáp số: Hộp thứ nhất lúc đầu có 8 kg

             Hộp thứ hai lúc đầu có 5,6 kg

Thử lại ta có: Số chè của hộp thứ nhất và hộp thứ hai lúc đầu là:

              8 + 5,6 = 13,6 (kg) ok

    Sau khi chuyển từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai kg thì số chè còn lại trong hộp thứ nhất là:

           8 - 1,2 = 6,8 (kg)

      Hộp thứ hai lúc sau khi nhận thêm 1,2 kg từ  hộp chè thứ nhất nặng là: 5,6 + 1,2 = 6,8 (kg)

     Hộp thứ nhất lúc sau bằng hộp thứ hai lúc sau ok

   

 

 

28 tháng 11 2023

mình ko bít lun

17 tháng 11 2023

Số sách ngăn 3 bằng: 1 : \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(số sách ngăn 1)

65 quyển ứng với phân số là:  1 + \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (số sách ngăn 1)

Số sách ngăn 1 là: 65 : 3 =  \(\dfrac{65}{3}\) (quyển sách)

Sao số sách lại lẻ thế em nhỉ?

17 tháng 11 2023

cái này tuỳ thuộc vào đề thôi cô

 

17 tháng 11 2023

36 ⋮ x và 90 ⋮ x 

⇒ x ∈ BC(36, 90) 

Ta có: 

\(36=2^2\cdot3^2\)

\(90=2\cdot5\cdot3^2\) 

\(\RightarrowƯCLN\left(36;90\right)=2\cdot3^2=18\)

\(\Rightarrow\text{Ư}C\left(36;90\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;12\right\}\)

Mà: x là số chính phương 

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9\right\}\)

Vậy: ... 

17 tháng 11 2023

\(-50-5:\left(-x-3\right)=-49\)

\(\Rightarrow-5:\left(-x-3\right)=-49+50\)

\(\Rightarrow-5:\left(-x-3\right)=1\)

\(\Rightarrow-x-3=-5:1\)

\(\Rightarrow-x-3=-5\)

\(\Rightarrow-x=-5+3\)

\(\Rightarrow-x=-2\)

\(\Rightarrow x=2\)

17 tháng 11 2023

Để tìm a và b thỏa mãn phương trình UCLN(a, b) + BCNN(a, b) = 21, ta cần hiểu rõ ý nghĩa của UCLN và BCNN.

UCLN(a, b) là ước chung lớn nhất của hai số a và b, tức là số lớn nhất mà đồng thời chia hết cho cả a và b.

BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của hai số a và b, tức là số nhỏ nhất mà đồng thời chia hết cho cả a và b.

Với phương trình đã cho, ta có UCLN(a, b) + BCNN(a, b) = 21. Vì UCLN và BCNN là các số nguyên dương, nên ta có thể suy ra rằng UCLN(a, b) < 21 và BCNN(a, b) < 21.

Để tìm a và b, ta có thể thử từng cặp giá trị (a, b) sao cho UCLN(a, b) + BCNN(a, b) = 21. Một cách đơn giản, ta có thể thử các giá trị từ 1 đến 20 cho a và b, và kiểm tra điều kiện UCLN(a, b) + BCNN(a, b) = 21.

Tuy nhiên, việc thử từng cặp giá trị như vậy có thể mất nhiều thời gian và công sức. Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng một số thuật toán tìm kiếm như thuật toán Euclid để tìm UCLN(a, b) và sau đó tính BCNN(a, b) = (a * b) / UCLN(a, b).

Tóm lại, để tìm a và b thỏa mãn phương trình UCLN(a, b) + BCNN(a, b) = 21, ta có thể thử từng cặp giá trị (a, b) hoặc sử dụng thuật toán tìm kiếm như thuật toán Euclid để tìm UCLN(a, b) và tính BCNN(a, b).

đây bạn

17 tháng 11 2023

\(\left(-1\right)^{2018}-250 :\left(-5\right)^2-2018^0\)

\(=1-250:25-1\)

\(=-250:25\)

\(=-10\)

17 tháng 11 2023

Vì số bông hồng chia cho 15 bông hay 20 bông mỗi bó đều vừa đủ nên số bông hồng là bội chung của 15 và 20

Vì số bông hồng là nhỏ nhất nên số bông hồng là bội chung nhỏ nhất của 15 và 20

                 15 = 3.5; 20  = 22.5 BCNN(15; 20) = 22.3.5 = 60 

Vậy số bông hồng ít nhất mà bạn Lan cần có là 60 bông