Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a.
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{22+a}{80-a}=\dfrac{8}{9}\)
Khi cộng và trử ở cả tử và mẫu thì tổng tử và mẫu sẽ không đổi
Tổng tử và mẫu là: 22 + 80 = 102
Tổng số phần bằng nhau là: 8 + 9 = 17
Giá trị 1 phần là: 102 : 17 = 6 phần
Tử số mới : 6 x 8 = 48
Ta có: 22 + a = 48 => a = 26
Gọi số cần tìm là a.
Theo bài ra ta có:
Khi cộng và trử ở cả tử và mẫu thì tổng tử và mẫu sẽ không đổi
Tổng tử và mẫu là: 22 + 80 = 102
Tổng số phần bằng nhau là: 8 + 9 = 17
Giá trị 1 phần là: 102 : 17 = 6 phần
Tử số mới : 6 x 8 = 48
Ta có: 22 + a = 48 => a = 26
Sau giờ thứ nhất, quãng đường còn phải chạy :
\(1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đg)
Giờ thứ hai chạy được :
\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{8}\) (quãng đg)
Vậy sau 2 giờ, tàu đó đi được :
\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{24}\) (quãng đường)
Giả bằng phương pháp giả thiết tạm kết hợp với giải ngược của tiểu học em ha.
Giả sử lần thứ ba bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì sau ba lần bán bà còn số cam là:
6 + 1 = 7 (quả)
7 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ hai)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
7 : \(\dfrac{1}{3}\) = 21 (quả)
Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau lần bán thứ hai bà còn lại số cam là:
21 + 1 = 22 (quả)
22 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
22 : \(\dfrac{1}{2}\) = 44 (quả)
Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\)số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
44 + 1 = 45 (quả)
45 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam)
Lúc đầu bà có tất cả số cam là:
45 : \(\dfrac{1}{2}\) = 90 (quả)
Đáp số: 90 quả
Thử lại kết quả ta có:
Lần thứ nhất bà bán: 90 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1 = 46 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 90 - 46 = 44(qủa)
Số cam bà bán lần thứ hai là: 44 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1 =23 (quả)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là: 44 - 23 = 21 (quả)
Số cam bà bán lần thứ ba là: 21 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 15 (quả)
Số cam còn lại sau ba lần bán là: 21 - 15 = 6 (quả ok em ha)
SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)
SABQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)
SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)
SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)
SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)
SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)
BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB
SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)
SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)
SMNPQ = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)
SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
Mình tính từng cái ra nha, từng cái sẽ ra được kết quả của phép tính:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{24}{30}-\dfrac{5}{30}\)
\(=\dfrac{19}{30}\)
Sau 1 giờ người thứ nhất làm được :
\(1:4=\dfrac{1}{4}\left(cv\right)\)
Sau 1 giờ người thứ 2 làm được :
\(1:12=\dfrac{1}{12}\left(cv\right)\)
Trong 2 giờ đầu cả 2 người làm được :
\(\dfrac{1}{4}\times2+\dfrac{1}{12}\times2=\dfrac{2}{3}\left(cv\right)\)
Công việc còn lại người 2 phải làm :
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\left(cv\right)\)
Người 2 hoàn thành công việc sau :
\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{12}=4\left(h\right)\)
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1/4 công việc
Trong 1 giờ người thứ hai làm được 1/12 công việc
Trong 1 giờ cả hai người làm được : 1/4 + 1/12 = 1/3 công việc
Số công việc còn lại người thứ hai phải làm là: 2 - 1/3 = 5/3
Thời gian người thứ hai làm hoàn thành công việc là: 5/3 : 1/12 = 20 giờ
a, 15% của 400 là: 400 \(\times\) 15: 100 = 60
b, 12,5% của 130 kg là: 130 \(\times\) 12,5 : 100 = 16,25 (kg)
c, 24% của 125 m2 là: 125 \(\times\) 24: 100 = 30 (m2)
d, 0,2% của 720 m là: 1,44 (m)
e, Tìm 6% của 172 dm2 là: 172 \(\times\) 6: 100 = 10,32 (dm2)
g, 5% của 1 200 cây là: 1200 \(\times\) 5: 100 = 60 (cây)
1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = 861
A =1+2+3+...+\(x\)
Xét dãy số: 1; 2; 3; ..;\(x\)
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2-1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (\(x-1\)):1 + 1 = \(x\)
Tổng A là: A = (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\):2
⇒(\(x+1\))\(\times\)\(x\) : 2 = 861
(\(x\)+1)\(\times\)\(x\) = 861 \(\times\) 2
(\(x+1\))\(\times\) \(x\) = 1722
(\(x+1\))\(\times\)\(x\) = 41 \(\times\) 42
\(x\) \(\times\)(\(x\)+1) = 41 \(\times\) 42
\(x\) = 41
Tổng
Để chia hình vuông ABCD thành 8 hình chữ nhật bằng nhau ta sẽ Chia AB thành hai phần bằng nhau, AD thành 4 phần bằng nhau. Khi đó ta sẽ có số hình chữ nhật nhỏ bằng nhau là:
2 \(\times\) 4 = 8 ( hình) thỏa mãn đề bài
Chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ bằng: \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình vuông ABCD
Chiều dài của hình chữ nhật nhỏ bằng: \(\dfrac{1}{2}\)cạnh hình vuông ABCD
Vì hình AMGN được ghép từ hai hình chữ nhật nhỏ bằng nhau nên:
Một cạnh của AMGN sẽ bằng
\(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (cạnh hình vuông ABCD)
Một cạnh của AMGN sẽ bằng
\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 2 = 1( cạnh hình vuôngABCD loại vì như vậy sẽ bị trùng với đỉnh của hình vuông ABCD)
Từ lập luận trên ta thấy AMGN phải có cạnh là chiều dài của hình chữ nhật nhỏ và bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình vuông ABCD (1)
Cạnh còn lại được ghép từ chiều rộng của hai hình chữ nhật nhỏ và bằng
\(\dfrac{1}{4}\times2\) = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình vuông ABCD (2)
Kết hợp (1) và(2) ta có :
AMNG là hình vuông
Độ dài của AM là: 72 : 4 = 18 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật nhỏ là: 18 cm
Chiều rộng hình chữ nhật nhỏ là: 18 : 2 = 9 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật nhỏ là: (9 + 18)\(\times\)2 = 54 (cm)
Đáp số: 54 cm
Khi ta cộng ở tử số và trừ ở mẫu số đi cùng một số thì tổng của tử số và mẫu số lúc sau không đổi và bằng: 3 + 7 = 10
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tử số lúc sau là: 10: (3 + 2) \(\times\) 2 = 4
Số cần cộng vào tử số và bớt ở mẫu số để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{2}{3}\) là :
4 - 3 = 1
Đáp số: 1