Giải cho em câu c với ạ = ))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x-2y+z=14\), ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{2y}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{x-2y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{14}{\dfrac{1}{30}}=420\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=420\cdot\dfrac{1}{2}=210\\y=420\cdot\dfrac{1}{3}=140\\z=420\cdot\dfrac{1}{5}=84\end{matrix}\right.\)
$\text{#}Toru$
\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{2y}{20}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+z}{15-20+6}=\dfrac{14}{1}=14\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.14=210\\y=10.14=140\\z=6.14=84\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{HA}{8}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(HB=3\cdot\dfrac{6}{5}=3,6\left(cm\right);HA=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAC có BI là phân giác
nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)
=>\(\dfrac{AI}{6}=\dfrac{CI}{10}\)
=>\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}\)
mà AI+CI=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}=\dfrac{AI+CI}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AI=3\cdot1=3\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(\dfrac{HB}{12}=\dfrac{HA}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(HB=12\cdot\dfrac{3}{5}=7,2\left(cm\right);HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)
Y = (10000000000000 + 1) x 10000000000000 : 2
Y = 10000000000001 x 5000000000000
Y = 50000000000005000000000000
a. A được đảm bảo quyền phát triển.
b. Học tập vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của công dân. Bởi học tập là việc làm vô cùng quan trọng không chỉ phát triển bản thân mà còn đóng góp cho đất nước, xã hội, giúp ích cho gia đình.
Bài 1:
a; \(\dfrac{-24}{11}\) + \(\dfrac{-19}{13}\) - (\(\dfrac{-2}{11}\) + \(\dfrac{20}{13}\))
= - \(\dfrac{24}{11}\) - \(\dfrac{19}{13}\) + \(\dfrac{2}{11}\) - \(\dfrac{20}{13}\)
= - (\(\dfrac{24}{11}\) - \(\dfrac{2}{11}\)) - (\(\dfrac{19}{13}\) + \(\dfrac{20}{13}\))
= - \(\dfrac{22}{11}\) - \(\dfrac{39}{13}\)
= - 2 - 3
= - 5
Bài 6
a; A = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}\) = \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{5^2}\) < \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
.....................................
\(\dfrac{1}{50^2}\) < \(\dfrac{1}{49.50}\) = \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)
Cộng vế với vế ta có:
A = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\) < \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{50}\) = \(\dfrac{4}{9}\) - \(\dfrac{1}{50}\) < \(\dfrac{4}{9}\) (1)
\(\dfrac{1}{3^2}\) = \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{4^2}\) > \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)
....................................
\(\dfrac{1}{50^2}\) > \(\dfrac{1}{49.50}\) = \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)
Cộng vế với vế ta có:
A = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\) > \(\dfrac{1}{9}\)+ \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{50}\) = \(\dfrac{1}{4}\) + (\(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{50}\)) > \(\dfrac{1}{4}\) (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: \(\dfrac{1}{4}\) < A < \(\dfrac{4}{9}\) (đpcm)
this question if punch into your face it hurt is doensnt mean you,re weak or strong because when you punch your face inside will say in your brain it hurt so it mean you not weak or not strong
a: \(A\left(x\right)=-4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\)
\(=5x^3+\left(-4x^2-7x^2\right)+\left(-2x\right)+\left(-8+1\right)\)
\(=5x^3-11x^2-2x-7\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\)
\(=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\)
\(=-5x^3+4x^2-x+9\)
b: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=5x^3-11x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\)
\(=-7x^2-3x+2\)
N(x)=A(x)-B(x)
\(=5x^3-11x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\)
\(=10x^3-15x^2-x-16\)
c: \(M\left(2\right)=-7\cdot2^2-3\cdot2+2=-28-6+2=-32< >0\)
=>x=2 không là nghiệm của M(x)
\(N\left(2\right)=10\cdot2^3-15\cdot2^2-2-16=80-60-18=2>0\)
=>x=2 không là nghiệm của N(x)