Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ thuộc cùng trường từ vựng trong câu thơ:
"Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ tuợng hình: lom khom, lác đác.
Từ tượng thanh: gia gia
Phân tích tác dụng:
- Giúp việc gợi tả hình ảnh hoạt động chậm rãi, vãn đông của con người vào buổi chiều tà.
- Câu thơ thêm giá trị gợi cảm, sinh động qua tiếng kêu của con chim đa đa.
- Tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của nhà thơ qua những hình ảnh, âm thanh đặc sắc chân thực gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
làm giống lâm ấy
ĐẢM BẢO 1000000000000000000000000000000000000% ĐÚNG LUÔN
ĐKXĐ : \(x\ge5\)
Ta có \(x-3\sqrt{x}+4=2\sqrt{x-5}\)
\(\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x-5}-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)=2.\dfrac{x-9}{\sqrt{x-5}+2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\end{matrix}\right.\)
Với \(\sqrt{x}-3=0\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
Với \(\sqrt{x}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\Leftrightarrow\sqrt{x}.\sqrt{x-5}=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-36=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=-4\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
Tập nghiệm \(S=\left\{9\right\}\)
Khổ 3 - 4 khắc họa hoàn cảnh đáng thương của ông đồ khi nền Nho học không còn được coi trọng như trước. Trái ngược với khung cảnh nhộn nhịp tập nập của những người kéo nhau đi xin chữ thì "Mỗi năm mỗi vắng". “Người thuê viết nay đâu” là một câu hỏi tu từ của nhà thơ, thể hiện sự hồi tưởng quá khứ, tâm trạng xót xa khi chứng kiến cảnh tượng đau lòng này. Những vật vô tri vô giác gắn với ông đồ cũng chỉ biết buồn và sầu. Qua đó, tác giả thể hiện một cách kín đáo sự xót xa của mình đối với những ông Đồ. Vẫn vị trí đó nhưng thời thế đã thay đổi, “qua đường không ai hay”, sự đơn độc của ông đồ được tái hiện vô cùng chân thực. Chỉ còn ông ngồi đối diện không gian vắng lặng, vắng vẻ khiến chiếc lá vàng rơi và lưu lại trên giấy mà không ai hay. Thật đáng thương cho tình cảnh của ông đồ và cả quá khứ huy hoàng của nền Nho học xưa.
\(2\cdot\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)}\cdot\sqrt{3+\sqrt{5}}\\ =2\cdot\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\\ =2\cdot\sqrt{9-5}\\ =2\cdot\sqrt{4}\\ =2\cdot2\\ =4\)
Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng cho trước có độ dài ngắn nhất là khoảng cách từ điểm đã cho đến chân đường vuông góc của đường thẳng đi qua điểm đã cho với đường thẳng cho trước
Gọi đường thẳng đi qua M và vuông góc với y là g=ax+b
=> \(2.a=-1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow g=a.x+b\Leftrightarrow2=-\dfrac{1}{2}.4+b\Rightarrow b=4\)
=> đồ thị hàm số đi qua M vuông góc với y là \(g=-\dfrac{1}{2}x+4\)
Để 2 đồ thị trên cắt nhau
\(\Rightarrow2x+3=-\dfrac{1}{2}x+4\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\) Thay \(x=\dfrac{2}{5}\) vào y=2x+3
\(\Rightarrow y=2.\dfrac{2}{5}+3=\dfrac{19}{5}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{19}{5}\right)\)
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc
- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ
- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi
làm giống hương ấy