K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

28 tháng 6 2020

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

28 tháng 6 2020

A B C D E F

có DF; EF là đường trung bình của tg ABC (gt)

=> DF // AC (đl) và EF // AB (đl)

=> ^AED = ^EDF và ^ADE = ^DEF (slt)

xét tg ADE và tg FED có : ED chung

=> tg ADE = tg FED (c-g-c)

tương tự với các tg còn lại nhé b

28 tháng 6 2020

A B C M N P

ta có MN , MP là đường trung bình của tam giác ABC 

\(\Rightarrow MP//AC;NP//AB\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{NMP};\widehat{AMN}=\widehat{MNP}\)

Xét tam giác AMN và tam giác PNM có 

cạnh MN chung

Do đó ; tam giác AMN = tam giác PNM [ g.c.g ]

Ta làm tương tự xét 2 cặp tam giác còn lại để rút ra trong một tam giác ba đường trung bình chia tam giác ra làm 4 tam giác bằng nhau

Học tốt nhé

28 tháng 6 2020

B A I E C F K

a) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta BFE\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)(gt)

BE chung

=>\(\Delta BEA\)=\(\Delta BEF\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> EA=EF ( 2 cạnh tương ứng) 

=> BA=BF(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta BKA\)và \(\Delta BKF\)có:

BA = BF (cmt)

\(\widehat{ABK}=\widehat{FBK}\left(gt\right)\)

BK chung

=> \(\Delta BKA\)=\(\Delta BKF\)(c.g.c)

=> AK = KF (2 cạnh tương ứng) (1)

=>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc lại kề bù  =>\(\widehat{AKB}=\widehat{FKB}=90^o\)(2)

Từ (1),(2)=> đpcm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BFI\)

BA = BF(a)

\(\widehat{B}\)chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}=90^o\)

=> \(\Delta BAC\)=\(\Delta BFI\)(g.c.g)

Xét \(\Delta EAI\)và \(\Delta EFC\)có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{FEC}\)(đối đỉnh)

EA = EF( a)

\(\widehat{EAI}=\widehat{CFE}=90^o\)

=> \(\Delta EAI\)\(\Delta EFC\)(g.c.g)

=> EI=EC.

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm 

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông 

b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC 

c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC 

Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE 

a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE 

b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại H . Chứng minh AH đi qua đường thẳng DE . Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho  góc ABH = 30 độ , AB = BK . Chứng minh chúng bằng nhau

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ . Tia p/g của góc BAC cắt BC ở E , kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE)

b) Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE và AE vuôngg góc với CK 

c) chứng minh EB > AC , 3 đường thẳng AC , BD ,, KE cùng đi qua 1 điểm 

 

2
28 tháng 6 2020

a) xét \(\Delta ABC\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

VÌ \(100=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A

28 tháng 6 2020

trong tam giác ABC ta có :

     AB2=62=36

     AC2=82=64

    BC2=102=100

ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )

=> tam giác ABC vuông tại A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

28 tháng 6 2020

Bài làm:

\(\frac{3}{200}-\frac{3}{110}-\frac{3}{90}-\frac{3}{72}-\frac{3}{56}-...-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{3}{200}-3\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right)\)

\(=\frac{3}{200}-3\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)

\(=\frac{3}{200}-3\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{3}{200}-3\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{3}{200}-\frac{30}{11}=-\frac{5967}{2200}\)

Học tốt!!!!

28 tháng 6 2020

We bear're bears!

:)

28 tháng 6 2020

Ta có :

2xy + x - 2y = 4

\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + x = 4

\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + x - 1 = 3

\(\Rightarrow\) 2y ( x - 1 ) + ( x - 1 ) = 3

\(\Rightarrow\) ( x - 1 ) . ( 2y + 1 ) = 3

\(\Rightarrow\) x - 1 và 2y + 1 là Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng :

   x - 1      - 1       -  3       1         3    
  2y + 1  - 3   - 1    3   1
     x   0   - 2    2   4
    y  - 2   - 1   1   0

Vậy ...

28 tháng 6 2020

2xy+x-2y=4

x(2y+1)-2y=4

x(2y+1)-2y-1=3

x(2y+1)-(2y+1)=3

(x-1)(2y+1)=3

Vì x;y là số nguyên => x-1;2y+1 là số nguyên

                               => x-1;2y+1  \in  Ư(3)

Ta có bảng:

x-113-3-1
2y+131-1-3
x24-20
y10-1-2

Vậy cặp số nguyên (x;y) cần tìm là: (2;1) ; (4;0) ; (-2;-1) ; (0;-2).

28 tháng 6 2020

-trường hợp c-g-c là 2 cạnh kề với 1 góc.

- trường hợp g.c.g là 2 góc kề với 1 cạnh.

- trường hợp ch-gn là cạnh huyền kề với một góc .

chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 6 2020

Bài làm

a) Xét tam giác ABM có:

MK là đường trung trực

=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )

=> Tam giác ABM cân tại M

b) Vì MK vuông góc AB 

CB vuông góc AB 

=> MK // CB

=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ).         (1)

Vì tam giác ABM cân tại M

Mà MK là trung trực

=> MK là phân giác

=> ^AMK = ^BMK.         (2)

Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB.         (3)

Vì tam giác BMK vuông tại K

=> ^BMK + ^MBK = 90°

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^MBK + ^MBC = 90°

=> ^BMK = ^MBC.       (4)

Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB 

28 tháng 6 2020

bài làm

c) Xét tam giác BIA có:

AH vuông góc với BI

IK vuông góc với AB

Mà AH và IK cắt nhau ở M

=> M là trực tâm

=> BM vuông góc với IA ( đpcm )

d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:

^MHB = ^MEA = 90°

Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )

Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )

=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )

=> HM = ME

=> Tam giác MHE cân tại M

=> ^MHE = ^MEH

Xét tam giác MHE có:

^HME + ^MHE + ^MEH = 180°

=> ^HME + 2^MHE = 180°

=> 2^MHE = 180° - ^HME.    (5)

Xét tam giác ABM cân tại M có:

^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°

=> ^BMA + 2^MAB = 180°

=> 2^MAB = 180° - ^BMA.       (6)

Mà ^HME = ^BMA ( đối ).        (7)

Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB

                                  => ^MHE = ^MAB

Mà hai góc này ở vị trí so le le trong

=> HE // AB